Bài giảng Chương trình chống lao - TS. Trần Ngọc Bửu
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chương trình chống lao" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Sự cần thiết của chương trình chống lao, mục tiêu của CTCL – Mục tiêu thiên niên kỷ của Y tế thế giới, chiến lược DOTS và Những thành tố của Chiến lược chống lao,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình chống lao - TS. Trần Ngọc BửuCHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO Ts Trần Ngọc Bửu – Bv Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu Sau tiết giảng, người nghe biết được:• Sự cần thiết của chương trình chống lao• Mục tiêu của CTCL – Mục tiêu thiên niên kỹ của Y Tế Thế Giới• Chiến lược DOTS và Những thành tố của Chiến Lược Chống Lao hiện nay• Tổ chức mạng lưới CTCL tại Việt Nam• Nhiệm vụ tuyến tỉnh – huyện – Xã trong CTCL Tại sao phải có CTCL ?• Lao đang là vấn đề khẩn cấp toàn cầu: – Bệnh nhiễm trùng lây qua đường hô hấp – Là bệnh xã hội có nhiều người nhiễm và mắc bệnh đặc biệt ở các nước có thu nhập thấp – Là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 8 trên thế giới – Không thể khống chế với những hoạt động phát hiện – điều trị đơn thuần mà cần phải có hệ thống quản lý không chỉ đối với người mắc bệnh từ lúc phát hiện cho đến lúc hết lây bệnh. – Nhiều nơi hoạt động chống lao hoạt động thiếu hiệu quả, do: • Quá tin tưởng vào các cơ sở dành riêng chăm sóc bệnh nhân lao • Sử dụng thuốc không đầy đủ phác đồ, phác đồ không chuẩn • Thiếu hệ thống tiếp liệu đầy đủ, hệ thống quản lý thông tin để đánh giá – lượng giá hoạt động. • Các yếu tố khác: kinh tế, chiến tranh …. Lao là bệnh gây chết người “có hạng” trên thế giới Người chếtNguyên nhân Tỷ lệ (triệu)Nhồi máu cơ tim 7.25 12.80%Tai biến mạch máu não - bệnh lý mạch máu 6.15 10.80%Nhiễm trùng hô hấp 3.46 6.10%Tắc nghẽn phổi mạn tính 3.28 5.80%Tiêu chãy 2.46 4.30%HIV/AIDS 1.78 3.10%Ung thư hô hấp 1.39 2.40%Lao 1.34 2.40%Tiểu đường 1.26 2.20%Tai nạn giao thông 1.21 2.10% Nguồn: Tổ Chức YTTG. Các sự kiện về sức khoẻ số 310. Tháng 6/2011 Tại sao phải có CTCL ? Những nguyên nhân làm cho bệnh lao khó khống chế trên thế giới:• Không áp dụng CTCL hoặc có CTCL yếu kém.• Nghèo đói và gia tăng khoảng cách giàu – nghèo• Tác động của HIV• Di dân khối lượng lớn từ vùng dịch tễ lao• Bùng nổ dân số Nguồn: A tuberculosis guide for special Physicians – IUATLD 2003• Nguồn lực (nhân lực – tài lực) có hạn. Tại sao phải có CTCL ?• Kinh nghiệm khống chế – loại trừ bệnh lao của các nước phát triển cho thấy hoạt động chống lao cần: – Có hoạch định mục tiêu – Có đường lối – chiến lược khoa học – Có quy trình hoạt động rõ ràng – Có hệ thống đánh giá hửu hiệu – và nhất là cần được quan tâm ở tầm độ quốc gia. Những yếu tố này tập trung ở Chương Trình Chống Lao Quốc Gia. Diễn tiến tự nhiên của bệnh lao (trước thời đại HIV) Nhiễm lao Người lành 2 năm đầu: 8/10 10% X X 50 - 55% Lao phổi AFB-, Bệnh lao Lao phổi 45 - 50% Lao ngoài phổi AFB+ 2 nămX: Hoá dự phòngX: phát hiện nguồn lây, điều trị 30 % Tự lành Chết 70% cho lành Để dịch lao trường tồn, một nguồn lây sẽ lây nhiễm cho ít nhất 20 người Mục Tiêu CTCLQG• Mục tiêu chung: – Giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc và sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng – Ngăn ngừa sự phát triển của lao kháng thuốc• Mục tiêu các hoạt động chống lao: – Điều trị lành ít nhất 85% các trường hợp lao phổi AFB+ phát hiện – Phát hiện ít nhất 70% các trường hợp lao phổi AFB+ hiện có.Chủ trương hoạt động phát hiện• Ưu tiên phát hiện nguồn lây bằng phương pháp thụ động qua kính hiển vi.• Kết hợp phương pháp chủ động.Khả năng lây nhiễm lao cho trẻ 0 – 14 t theo tình trạng vi trùng của nguồn lây 70 Tỷ lệ trẻ tiếp xúc có phản ứng lao tố + (%) 60 50 40 30 20 10 0 Soi + Cấy + Soi - Cấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình chống lao - TS. Trần Ngọc BửuCHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO Ts Trần Ngọc Bửu – Bv Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu Sau tiết giảng, người nghe biết được:• Sự cần thiết của chương trình chống lao• Mục tiêu của CTCL – Mục tiêu thiên niên kỹ của Y Tế Thế Giới• Chiến lược DOTS và Những thành tố của Chiến Lược Chống Lao hiện nay• Tổ chức mạng lưới CTCL tại Việt Nam• Nhiệm vụ tuyến tỉnh – huyện – Xã trong CTCL Tại sao phải có CTCL ?• Lao đang là vấn đề khẩn cấp toàn cầu: – Bệnh nhiễm trùng lây qua đường hô hấp – Là bệnh xã hội có nhiều người nhiễm và mắc bệnh đặc biệt ở các nước có thu nhập thấp – Là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 8 trên thế giới – Không thể khống chế với những hoạt động phát hiện – điều trị đơn thuần mà cần phải có hệ thống quản lý không chỉ đối với người mắc bệnh từ lúc phát hiện cho đến lúc hết lây bệnh. – Nhiều nơi hoạt động chống lao hoạt động thiếu hiệu quả, do: • Quá tin tưởng vào các cơ sở dành riêng chăm sóc bệnh nhân lao • Sử dụng thuốc không đầy đủ phác đồ, phác đồ không chuẩn • Thiếu hệ thống tiếp liệu đầy đủ, hệ thống quản lý thông tin để đánh giá – lượng giá hoạt động. • Các yếu tố khác: kinh tế, chiến tranh …. Lao là bệnh gây chết người “có hạng” trên thế giới Người chếtNguyên nhân Tỷ lệ (triệu)Nhồi máu cơ tim 7.25 12.80%Tai biến mạch máu não - bệnh lý mạch máu 6.15 10.80%Nhiễm trùng hô hấp 3.46 6.10%Tắc nghẽn phổi mạn tính 3.28 5.80%Tiêu chãy 2.46 4.30%HIV/AIDS 1.78 3.10%Ung thư hô hấp 1.39 2.40%Lao 1.34 2.40%Tiểu đường 1.26 2.20%Tai nạn giao thông 1.21 2.10% Nguồn: Tổ Chức YTTG. Các sự kiện về sức khoẻ số 310. Tháng 6/2011 Tại sao phải có CTCL ? Những nguyên nhân làm cho bệnh lao khó khống chế trên thế giới:• Không áp dụng CTCL hoặc có CTCL yếu kém.• Nghèo đói và gia tăng khoảng cách giàu – nghèo• Tác động của HIV• Di dân khối lượng lớn từ vùng dịch tễ lao• Bùng nổ dân số Nguồn: A tuberculosis guide for special Physicians – IUATLD 2003• Nguồn lực (nhân lực – tài lực) có hạn. Tại sao phải có CTCL ?• Kinh nghiệm khống chế – loại trừ bệnh lao của các nước phát triển cho thấy hoạt động chống lao cần: – Có hoạch định mục tiêu – Có đường lối – chiến lược khoa học – Có quy trình hoạt động rõ ràng – Có hệ thống đánh giá hửu hiệu – và nhất là cần được quan tâm ở tầm độ quốc gia. Những yếu tố này tập trung ở Chương Trình Chống Lao Quốc Gia. Diễn tiến tự nhiên của bệnh lao (trước thời đại HIV) Nhiễm lao Người lành 2 năm đầu: 8/10 10% X X 50 - 55% Lao phổi AFB-, Bệnh lao Lao phổi 45 - 50% Lao ngoài phổi AFB+ 2 nămX: Hoá dự phòngX: phát hiện nguồn lây, điều trị 30 % Tự lành Chết 70% cho lành Để dịch lao trường tồn, một nguồn lây sẽ lây nhiễm cho ít nhất 20 người Mục Tiêu CTCLQG• Mục tiêu chung: – Giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc và sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng – Ngăn ngừa sự phát triển của lao kháng thuốc• Mục tiêu các hoạt động chống lao: – Điều trị lành ít nhất 85% các trường hợp lao phổi AFB+ phát hiện – Phát hiện ít nhất 70% các trường hợp lao phổi AFB+ hiện có.Chủ trương hoạt động phát hiện• Ưu tiên phát hiện nguồn lây bằng phương pháp thụ động qua kính hiển vi.• Kết hợp phương pháp chủ động.Khả năng lây nhiễm lao cho trẻ 0 – 14 t theo tình trạng vi trùng của nguồn lây 70 Tỷ lệ trẻ tiếp xúc có phản ứng lao tố + (%) 60 50 40 30 20 10 0 Soi + Cấy + Soi - Cấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình chống lao Bài giảng Chương trình chống lao Mục tiêu Chương trình chống lao Chương trình chống lao Việt Nam Mục tiêu thiên niên kỷ Nhiệm vụ chống laoTài liệu liên quan:
-
230 trang 10 0 0
-
Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc cho bệnh nhân lao tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019
7 trang 10 0 0 -
Giáo trình Bệnh chuyên khoa: Phần 2 - BS. Nguyễn Văn Thịnh
97 trang 9 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Tình hình và kết quả điều trị lao mắc mới trong 3 năm 2018-2020 tại tỉnh Đồng Tháp
7 trang 8 0 0 -
Bài giảng Bệnh học lao: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
58 trang 7 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng lao phổi tại Hà Giang giai đoạn 2014-2018
4 trang 7 0 0 -
5 trang 6 0 0
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc
7 trang 6 0 0 -
7 trang 2 0 0