Danh mục

Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 576.10 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài giảng trình bày về cảnh giác dược và đảm bảo an toàn sử dụng thuốc trong chương trình chống lao, các phương pháp theo dõi độ an toàn của thuốc trong chương trình chống lao, cảnh giác dược trong điều trị lao đa kháng thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc4/17/2014NỘI DUNG Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn sử dụng thuốcCẢNH GIÁC DƯỢC TRONGCHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAOVÀ TRONG ĐIỀU TRỊLAO ĐA KHÁNG THUỐCtrong Chương trình chống lao Các phương pháp theo dõi độ an toàn của thuốc trongChương trình chống lao Cảnh giác dược trong điều trị lao đa kháng thuốcCÁC THUỐC CHỐNG LAO Ở VIỆT NAMThuốc hàng IThuốc hàng II Isoniazid (H) Pyrazinamid (P) Rifampicin (R) Kanamycin (Km)Phác đồThuốc Streptomycin (S)2 S (E) H R Z/ 6 H E hoặc2 S (E) H R Z / 4 R HLao mớiPhác đồ II2 S H R Z E/ 1 H R Z E/ 5 H3 R3 E3Lao tái phátThất bại phác đồ IĐiều trị lại sau bỏ trịMột số thể lao nặng2 H R Z E/ 4 H R hoặc 2 H R Z/ 4 H RLao trẻ em Prothionamid (Pto)Phác đồ IIIPhác đồ điều trị lao đa kháng thuốc Capreomycin (Cm) Ethambutol (E) Levofloxacin (Lfx) Cycloserin (Cs) Acid p – aminosalicylic (PAS)Chỉ địnhPhác đồ I Ethambutol (E) Pyrazinamid (Z)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO Ở VIỆT NAMPhác đồThuốcPhác đồ IVa6 Z E Km Lfx Pto Cs (PAS)/12 Z E LfxPto Cs (PAS)Phác đồ IVb 6 Z E Cm Lfx Pto Cs PAS/12 Z E LfxPto Cs PASChỉ địnhThất bại phác đồ I và IILao mạn tínhBộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lao, 2009.Bộ Y tế, CTCLQG. Hướng dẫn quản lý và điều trị bệnh lao kháng thuốc, 2009.CÁC ADR CỦA THUỐC CHỐNG LAOTHUỐC LAO HÀNG IICẢNH GIÁC DƯỢC LÀ GÌ?ThuốcADRĐộng kinhCs, LfxViêm dây thần kinh ngoại viCs, Km, Cm, Pto, LfxNghe kém, điếcKm, CmTriệu chứng tâm thầnCs, Pto, LfxSuy nhược cơ thểCs, Pto, LfxThiểu năng tuyến giápPAS, PtoBuồn nôn, nônPto, PAS, Z, EViêm dạ dàyPAS, PtoViêm ganZ, PAS, E, Pto, LfxNhiễm độc thậnKm, CmRối loạn điện giảiKm, CmViêm thần kinh thị giácEĐau khớpZ, LfxCảnh giác dược (Pharmacovigilance – PV) là khoa học vàhoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá,xử lý và ngăn ngừa phản ứng có hại hoặc bất kỳ sự cố nàoliên quan đến thuốcNguồn: WHOBộ Y tế, CTCLQG. Hướng dẫn quản lý và điều trị bệnh lao kháng thuốc, 2009.14/17/2014CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ AN TOÀN THUỐCCẢNH GIÁC DƯỢC VÀ AN TOÀN THUỐCCó hoặc không liên quan đến thuốcĐảm bảo an toàn trong sử dụng thuốc bao gồm: Phản ứng có hại và tác dụng phụ Tương tác thuốcBiến cốbất lợi (AE) Thuốc kém chất lượng và thuốc giảPhản ứngcó hại(ADR) Sai sót trong sử dụng thuốc Giảm hiệu quả điều trị (tình trạng vi khuẩn lao kháng thuốc)Phản ứng có hại của thuốc (Adversedrug reaction – ADR)Là phản ứng độc hại, không định trướcvà xuất hiện ở liều thường dùng chongười với mục đích phòng bệnh, chẩnđoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổichức năng sinh lý của cơ thể.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CGD Hạn chế của thử nghiệm lâm sàng: cỡ mẫu nhỏ, thời gianngắn, không đánh giá trên đối tượng PNCT/CCB… Đánh giá lại sự nới rộng hoặc hạn chế chỉ định của thuốc,cung cấp dữ liệu để lựa chọn, phối hợp thuốc, thay đổithuốc, cảnh báo hoặc sửa đổi hướng dẫn điều trị Phát hiện sớm nguy cơ ADR nghiêm trọng liên quan đến:o Đặc điểm bệnh nhân (các yếu tố nguy cơ, người cao tuổi,trẻ em, PNCT/CCB)o Các thuốc dùng kèm, các bệnh mắc kèm, tuân thủ điềutrị, kháng thuốco Sử dụng thuốc không đúng: lạm dụng thuốc, sử dụngngoài chỉ định được phê duyệt Tần suất ADR, độc tính trường diễn Đánh giá hiệu quả/chi phí điều trịMỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC TRONGCHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO Phát hiện các ADR nghiêm trọng sau khi đưa một thuốcmới hoặc một phối hợp mới vào điều trị Đánh giá qui kết, đánh giá ý nghĩa lâm sàng, tần suất gặpvà phân bố ADR trong các quần thể bệnh nhân Phát hiện nhanh các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trịcủa bệnh nhân để giảm thiểu sự xuất hiện các yếu tố này Đo lường và đánh giá tần suất ADR: nguy cơ, so sánh độan toàn, các yếu tố nguy cơ để làm cơ sở cho việc lựachọn thuốcWHO. A handbook on the PV of medicines used in the treatment of TB, 2012MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC TRONGCHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO Thông báo và khuyến cáo các cơ quan quản lý và cộngđồngCÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI CẢNH GIÁC DƯỢCTRONG THEO DÕI THUỐC chống laoTheo dõi thụ động1. Báo cáo tự nguyện(spontaneous reporting)Theo dõi chủ động2. NC thuần tập(cohort event monitoring) Tư vấn cho việc đăng ký thuốc, sử dụng thuốc, đào tạo vàtập huấn cho cán bộ y tế và cộng đồng Đo lường và đánh giá tác động của các can thiệp Cảnhgiác Dược (giảm nguy cơ, tăng cường sử dụng thuốc hợp lý,cải thiện tiên lượng của bệnh nhân)Tất cả cácđối tượngĐối tượngđặc biệt Phản hồi và cung cấp thông tin cho cán bộ y tế3. Báo cáo tự nguyện có chủ đích(targeted spontaneous reporting)WHO. A handbook on the PV of medicines used in the treatment of TB, 201224/17/2014CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI CẢNH GIÁC DƯỢCTRONG THEO DÕI THUỐC chống laoBÁO CÁO TỰ NGUYỆN1Hệ thống báo cáo tự nguyện là hệ thống thu thập các báo cáođơn lẻ về phản ứng có hại của thuốc và các vấn đề liên quanđến sử dụng thuốc, được các cán bộ y tế cũng như các côngBáo cáo tựnguyện (SR)Tất cảcác tácdụngbất lợity sản xuất kinh doanh dược phẩm báo cáo một cách tựnguyện về cơ quan có thẩm quyền quản lý về các phản ứngcó hại của thuốc.Báo cáo tự nguyệncó chủ đích (TSR)Tại Việt Nam:(CEM)1994: bắt đầu triển khai, 2 trung tâm phía bắc và phía nam1999: thành viên của WHO-UMC2009: Trung tâm DI & ADR Quốc giaMÔ HÌNH HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAMChu trình xử lý và phản hồi thông tinTrung tâm DI & ADR Quốc gia,Các trung tâm khu vực,Các hội đồng chuyên mônAn toàn thuốcchất lượngthuốcMẫu báo cáo ADR của thuốc chống laoADRCảnh giác dượcADRsPhântíchBáo cáoSai sót trongsử dụngthuốcThông tin thuốc-Hệ thống bệnh viện (TW>huyện)-TTYTDP/TTPC Lao tỉnh,huyện-Trạm y tế xã-Y tế thôn, bản-Cơ sở y tế tư nhânRa quyết địnhquản lýPhản hồiPhản hồiHệ thống bệnh viện ...

Tài liệu được xem nhiều: