Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 8: Chủ đề 1 (Slide)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 8: Chủ đề 1 (Slide) Chương 8: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCChủ đề 1: Cơ sở nhiệt động lực họcChủ đề 2: Các nguyên lý nhiệt động lực học Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187I. Kiến thức: A. Phương pháp giải bài toán về sự truyền nhiệt giữa các vật + Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mc∆t +Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức ∆t = ts – tt thì Qtoả = - Qthu + Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Qtoả = Qthu, trong trường hợp này, đối với vật thu nhiệt thì ∆t = ts - tt còn đối với vật toả nhiệt thì ∆t = tt – ts Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 1: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. HD. Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng: Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J) Nhiệt lượng của nhôm và nước thu vào khi cân bằng nhiệt: Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – 20) (J) Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) 92(75 – t) = 953,24(t – 20) Giải ra ta được t ≈ 24,8oC Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 1: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK. HD. Nhiệt lượng toả ra của miếng kim loại khi cân bằng nhiệt là: Q1 = mkck(100 – 21,5) = 15,072ck (J) Nhiệt lượng thu vào của đồng thau và nước khi cân bằng nhiệt là: Q2 = mđcđ(21,5 – 8,4) = 214,6304 (J) Q3 = mncn(21,5 – 8,4) =11499,18 (J) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 15,072ck = 214,6304 + 11499,18 Giải ra ta được ck = 777,2J/kgK. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 1: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD3: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C vào một cốc đựng nước ở 200C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nước là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. HD. - Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra : Q1 = m1c1(142– 42) - Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2c2(42 - 20) - Theo PT cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 ⇔ m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20) m1c1 .100 ⇒ m2 = = 0,1kg 22.4200 Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 1: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD4 24o 100o 4,19.103. J/Kg.K. HD. - . - Q1 = m1 c1 (t1 – t) - 2 = m2 c2 (t – t2) - 3 = m3 c3 (t – t2) - : Q1 = Q2 + Q3 ⇔ m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) + m3 c3 (t – t2) m1.c1.t1 + m2 .c2 .t2 + m3 .c3 .t2 ⇒t = m1.c1 + m2 .c2 + m3 .c3 0, 08.380.100 + 0,12.880.24 + 0, 4.4190.24 t= = 25, 27 (oC.) 0, 08.380 + 0,12.880 + 0, 4.4190 Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 1: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD5: 1 2 25o 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 10 Chuyên đề bài tập Vật lý 10 Kiến thức Vật lý 10 Bài tập Vật lý 10 Bài giảng Vật lý 10 Lý thuyết cơ sở nhiệt động lực họcTài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 397 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp 10
76 trang 362 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 331 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 287 0 0 -
176 trang 273 3 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 266 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 10
96 trang 252 0 0 -
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 231 6 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0