Danh mục

Bài giảng cơ chế kháng sinh

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.74 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cơ chế kháng sinh giới thiệu cho người học định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh , các cơ chế tác dụng của kháng sinh và các biện pháp đề kháng kháng sinh. Để tìm hiểu rõ hơn về các nội dung trên, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng cơ chế kháng sinhL/O/G/OCƠ CHẾ KHÁNG SINHĐẠI CƢƠNG KS• Năm 1928, Fleming đã phát hiện ra nấmPencillium có khả năng diệt được S.aureus.• Năm 1940, phát hiện ra penicillin và mở rakỷ nguyên mới• Đến nay, KS bán tổng hợp đã được tạo ranhiều• Có khả năng chống lại vi sinh vật nóichungĐịnh nghĩa KS• Những chất có khả năng ức chế hoặc tiêudiệt vi khuẩn một cách đặc hiệu.• Gây rối loạn những phản ứng sinh học ởmức phân tử• Mỗi KS chỉ có tác dụng trên một loại vikhuẩn hay một nhóm vi khuẩn.Phân loại KS1. Phân loại theo phổ tác dụng• Kháng sinh có hoạt phổ rộng: Một kháng sinhcó tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn, cả Gramdương và Gram âm.• Nhóm aminoglycosid : streptomycin,gentamycin, amikacin…• Nhóm tetracyclin• Nhóm phenicol• Nhóm sulfamid và trimetoprim• Nhóm quinolon mới (flouroquinolon): cipro,levo.Phan loại KS (tt)2. Kháng sinh có hoạt phổ chọn lọc• Một kháng sinh chỉ có tác dụng trên một hay mộtsố loại vi khuẩn nhất định. Ví dụ : Nhóm macrolid: có tác dụng trên vi khuẩnGram (+) và một số trực khuẩn Gram(-) nhưerythromycin, roxythromycin, azithromycin…Nhóm polymycin hoặc acid nalidixic: chỉ có tácdụng trên trực khuẩn gram(-).Nhóm beta-lactam: nhiều dẫn xuất khác nhaunên phổ tác dụng cũng khác nhau.

Tài liệu được xem nhiều: