Danh mục

Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc

Số trang: 77      Loại file: pptx      Dung lượng: 761.06 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thuốc kháng sinh" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được cách phân loại và nguyên tắc sử dụng kháng sinh; nêu được tác dụng, tác dụng không mong muốn, cách dùng, các kháng sinh có trong bài; có kỹ năng tra cứu, phân loại được các thuốc kháng sinh; vận dụng chính xác, thận trọng các kiến thức về sử dụng thuốc kháng sinh trong thực hành nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng PhúcTHUỐC KHÁNG SINH GV : Nguyễn Hồng Phúc THUỐCKHÁNG SINHMỤC TIÊU NỘI DUNG1 KHÁI NIỆM KHÁNG SINH2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH3 CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH4 CÁC KHÁNG SINH THÔNG THƯỜNGKháng sinh là gì? Có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổnghợp hoặc tổng hợp hóa học Với nồng độ thấp có tác dụng kìmhãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gâybệnh KHÁNG SINHØ Kháng sinh gây rối loạn phản ứng sinh học của vi khuẩn ở cấp độ phân tử.Ø Nồng độ thấp: nồng độ sử dụng để điều trị nhỏ hơn nhiều lần so với liều gây độc đối với cơ thể người.Ø Đặc hiệu: mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một loại vi khuẩn hay một nhóm vi khuẩn. Phân loại kháng sinhØ Theo cấu trúc hóa họcØ Theo cơ chế tác dụngØ Theo phổ tác dụngPhân loại kháng sinh DỰA THEO CẤU TRÚC HÓA HỌC Phân loại kháng sinh1. Nhóm beta - lactam Họ Penicilin: benzyl penicilin, oxacilin, ampicilin, amoxicilin. Họ Cephalosporin: cephalexin, cefaclor, cefradin, cefotaxim… Các beta - lactam khác: carbapenem, monobactam…2. Nhóm Aminosid Gồm neomycin, streptomycin, gentamicin, tobramycin…3. Nhóm Macrolid Gồm erythromycin, spiramycin, clarithromycin, azithromycin…4. Nhóm Lincosamid Gồm lincomycin, lincosamid…5. Nhóm Phenicol Gồm cloramphenicol, thiamphenicol… Phân loại kháng sinh 6. Nhóm Tetracyclin Gồm tetracyclin, doxycyclin, oxytetracyclin... 7. Nhóm Peptid Glycopeptid: vancomycin… Polypeptid: polymyxin, bacitracin…Nhóm QuinolonGồm acid nalidixic, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, gatifloxacin… 9. Nhóm Nitro - imidazol Gồm metronidazol, tinidazol, sernidazol... 10. Nhóm Kháng sinh sulfamid Sulfacetamid, sulfamethoxazol, Sulfadoxin…..Cefotaxim là kháng sinh thuộc nhóm:A. Nhóm cephalosporin thế hệ IB. Nhóm cephalosporin thế hệ IIC. Nhóm cephalosporin thế hệ IIID. Nhóm cephalosporin thế hệ IVKháng sinh thuộc nhóm cephalosporinthế hệ II là:A.CephalexinB.CefepimC.CefotaximD.CefuroximErythromycin là kháng sinh thuộc nhóm:A. MacrolidB. AminoglycosidC. PenicillinD. CephalosporinAzithromycin là kháng sinh thuộc nhóm:A.AminosidB.LincosamidC.QuinolonD.MacrolidKháng sinh thuộc nhóm quinolon là:A.NorfloxacinB.TetracyclinC.ErythromycinD.Co-trimoxazolCiprofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm:A. MacrolidB. AminoglycosidC. Beta-lactamD. QuinolonMetronidazol là kháng sinh thuộc nhóm:A. MacrolidB. AminoglycosidC. QuinolonD. Nitro-imidazolCơ chế tác dụng của kháng sinhCơ chế tác dụng của kháng sinh nhómpenicilin là:A. Ức chế tổng hợp proteinB. Ức chế tổng hợp ADNC. Ức chế quá trình hình thành vách tế bàoD. Ức chế tổng hợp acid folicThuốc có tác dụng ức chế tổng hợp váchtế bào của vi khuẩn là:A.ErythromycinB.TetracyclinC.PenicillinD.Chloramphenicol

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: