Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.70 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 Thuốc kháng sinh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, các kiểu kháng và 5 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh; Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng trong điều trị nhiễm khuẩn của các nhóm kháng sinh: β-lactam (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, Amiglycosid, Quinolon, Co-trimoxazol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện 9/12/2020 BÀI 11 THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG SINH DS. Trần Văn Chện Tài liệu tham khảo: 1.Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. 2.Bài giảng “Kháng sinh”, TS. Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 12/09/2020 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Mục tiêu học tập 1. Trình bày được 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, các 3. So sánh phổ tác dụng của các thuốc trong: kiểu kháng và 5 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi • Phân nhóm penicilin (giữa penicilin tự nhiên, penicilin khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh. kháng penicilase, aminopenicilin, penicilin kháng 2. Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ Pseudomonas, penicilin phối hợp với chất ức chế chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng trong điều trị betalactamase). nhiễm khuẩn của các nhóm kháng sinh: β-lactam • Phân nhóm cephalosporin (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, • Nhóm quinolon (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) Amiglycosid, Quinolon, Co-trimoxazol. 1 9/12/2020 Đại cương • Một số thuật ngữ • Phân loại kháng sinh. • Cơ chế tác dụng của kháng sinh. • Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn. • Tác dụng không mong muốn của kháng sinh. • Nguyên tắc sử dụng kháng sinh. Ehrlich’s “magic bullet” theory “Viên đạn nhiệm màu” Gerhard Domagk (1895-1964): Prontosil (Sulfamid kháng khuẩn) Giải Nobel Y học năm 1939 Alexander Flemming (1881-1955) 1928: Penicilin Giải Nobel Y học năm 1945 2 9/12/2020 Một số thuật ngữ • Khái niệm về kháng sinh. • MIC (nồng độ ức chế tối thiểu), MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu). • Phổ tác dụng • Tác dụng hậu kháng sinh -Postantibiotic Effect (PAE) Các kháng sinh được FDA phê duyệt trong giai đoạn 1980 - 2004 MIC và MBC Nồng độ 1 Nồng độ 2 cao nhất thấp nhất Kháng sinh là những chất có 3 Không thấy VK MIC VK phát triển nguồn gốc vi Nồng độ ức chế tối thiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện 9/12/2020 BÀI 11 THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG SINH DS. Trần Văn Chện Tài liệu tham khảo: 1.Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. 2.Bài giảng “Kháng sinh”, TS. Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 12/09/2020 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Mục tiêu học tập 1. Trình bày được 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, các 3. So sánh phổ tác dụng của các thuốc trong: kiểu kháng và 5 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi • Phân nhóm penicilin (giữa penicilin tự nhiên, penicilin khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh. kháng penicilase, aminopenicilin, penicilin kháng 2. Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ Pseudomonas, penicilin phối hợp với chất ức chế chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng trong điều trị betalactamase). nhiễm khuẩn của các nhóm kháng sinh: β-lactam • Phân nhóm cephalosporin (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, • Nhóm quinolon (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) Amiglycosid, Quinolon, Co-trimoxazol. 1 9/12/2020 Đại cương • Một số thuật ngữ • Phân loại kháng sinh. • Cơ chế tác dụng của kháng sinh. • Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn. • Tác dụng không mong muốn của kháng sinh. • Nguyên tắc sử dụng kháng sinh. Ehrlich’s “magic bullet” theory “Viên đạn nhiệm màu” Gerhard Domagk (1895-1964): Prontosil (Sulfamid kháng khuẩn) Giải Nobel Y học năm 1939 Alexander Flemming (1881-1955) 1928: Penicilin Giải Nobel Y học năm 1945 2 9/12/2020 Một số thuật ngữ • Khái niệm về kháng sinh. • MIC (nồng độ ức chế tối thiểu), MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu). • Phổ tác dụng • Tác dụng hậu kháng sinh -Postantibiotic Effect (PAE) Các kháng sinh được FDA phê duyệt trong giai đoạn 1980 - 2004 MIC và MBC Nồng độ 1 Nồng độ 2 cao nhất thấp nhất Kháng sinh là những chất có 3 Không thấy VK MIC VK phát triển nguồn gốc vi Nồng độ ức chế tối thiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dược lý học Dược lý học Thuốc kháng sinh Điều trị nhiễm khuẩn Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Cơ chế đề kháng kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 70 0 0 -
91 trang 59 0 0
-
Giáo trình Môđun: Xác định thuốc kháng sinh bình thường
67 trang 39 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 38 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Hormon và các chế phẩm của hormon
73 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
9 trang 28 0 0
-
37 trang 28 0 0