Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học vật rắn): Chương 1 – ĐH Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Mở đầu về tĩnh học vật rắn, các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa, hệ tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học vật rắn): Chương 1 – ĐH Bách Khoa Hà Nội CƠ HỌC KỸ THUẬT TĨNH HỌC VẬT RẮNCHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh họcNội dung §1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn §2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa §3. Hệ tiên đề tĩnh học §4. Liên kết và phản lực liên kết CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-2Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn • Tĩnh học vật rắn (Tĩnh học) là phần thứ nhất của giáo trình Cơ học kỹ thuật, đề cập tới học thuyết về lực và sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. • Nội dung của phần Tĩnh học bao gồm: - Xây dựng các khái niệm cơ bản - Lý thuyết về thu gọn hệ lực - Tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn và hệ nhiều vật rắn - Xác định phản lực liên kết, nội lực ở các mặt cắt của vật rắn. • Phương pháp nghiên cứu Tĩnh học: phương pháp tiên đề và phương pháp mô hình. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-3Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Ba khái niệm cơ bản của Tĩnh học là Lực, Vật rắn tuyệt đối và Cân bằng • Lực là đại lượng đo tác dụng cơ học giữa các vật thể với nhau - Lực được xác định bởi ba yếu tố: Độ lớn, hướng tác dụng và điểm đặt, được biểu diễn bằng đại lượng véctơ, thí dụ F - Đơn vị của lực là Newton, ký hiệu là (N). Hướng tác dụng lực Điểm đặt lực m 1N 1kg 1 2 Phương tác dụng lực s CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-4Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa Biểu diễn véctơ lực trong hệ toạ độ Descartes vuông góc Fx F cos Fy F cos y Fx Fh cos F sin y cos Fy F sin Fh F sin y Fz Fh sin F sin y sin 2D 3D CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-5Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Vật rắn tuyệt đối là tập hợp các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của nó luôn luôn không đổi. - Khi các biến dạng của vật rắn đủ nhỏ, ta có thể bỏ qua và xem là vật rắn tuyệt đối. - Quy ước gọi tắt vật rắn tuyệt đối là vật rắn. • Cân bằng Một vật rắn được gọi là cân bằng nếu nó đứng yên (không thay đổi vị trí) so với một hệ quy chiếu đã chọn. - Hệ quy chiếu: Vật được chọn làm mốc để theo dõi chuyển động của vật thể. - Vật đứng yên so với hệ quy chiếu cố định: Cân bằng tĩnh. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-6Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Hệ lực: Tập hợp các lực tác dụng lên một vật rắn Fn F2 F , 1 F2 ,..., Fk ,..., Fn . • Hai hệ lực tương đương nếu có cùng tác dụng cơ học như nhau đối với vật rắn Fk F1 F , 1 F2 ,..., Fn G1 , G2 ,..., Gm . • Hợp lực của hệ lực là một lực tương đương với hệ lực đó R F1 , F2 ,..., Fn . F2 • Hệ lực cân bằng không làm thay đổi trạng thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học vật rắn): Chương 1 – ĐH Bách Khoa Hà Nội CƠ HỌC KỸ THUẬT TĨNH HỌC VẬT RẮNCHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh họcNội dung §1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn §2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa §3. Hệ tiên đề tĩnh học §4. Liên kết và phản lực liên kết CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-2Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn • Tĩnh học vật rắn (Tĩnh học) là phần thứ nhất của giáo trình Cơ học kỹ thuật, đề cập tới học thuyết về lực và sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. • Nội dung của phần Tĩnh học bao gồm: - Xây dựng các khái niệm cơ bản - Lý thuyết về thu gọn hệ lực - Tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn và hệ nhiều vật rắn - Xác định phản lực liên kết, nội lực ở các mặt cắt của vật rắn. • Phương pháp nghiên cứu Tĩnh học: phương pháp tiên đề và phương pháp mô hình. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-3Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Ba khái niệm cơ bản của Tĩnh học là Lực, Vật rắn tuyệt đối và Cân bằng • Lực là đại lượng đo tác dụng cơ học giữa các vật thể với nhau - Lực được xác định bởi ba yếu tố: Độ lớn, hướng tác dụng và điểm đặt, được biểu diễn bằng đại lượng véctơ, thí dụ F - Đơn vị của lực là Newton, ký hiệu là (N). Hướng tác dụng lực Điểm đặt lực m 1N 1kg 1 2 Phương tác dụng lực s CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-4Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa Biểu diễn véctơ lực trong hệ toạ độ Descartes vuông góc Fx F cos Fy F cos y Fx Fh cos F sin y cos Fy F sin Fh F sin y Fz Fh sin F sin y sin 2D 3D CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-5Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Vật rắn tuyệt đối là tập hợp các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của nó luôn luôn không đổi. - Khi các biến dạng của vật rắn đủ nhỏ, ta có thể bỏ qua và xem là vật rắn tuyệt đối. - Quy ước gọi tắt vật rắn tuyệt đối là vật rắn. • Cân bằng Một vật rắn được gọi là cân bằng nếu nó đứng yên (không thay đổi vị trí) so với một hệ quy chiếu đã chọn. - Hệ quy chiếu: Vật được chọn làm mốc để theo dõi chuyển động của vật thể. - Vật đứng yên so với hệ quy chiếu cố định: Cân bằng tĩnh. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-6Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học§2. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa • Hệ lực: Tập hợp các lực tác dụng lên một vật rắn Fn F2 F , 1 F2 ,..., Fk ,..., Fn . • Hai hệ lực tương đương nếu có cùng tác dụng cơ học như nhau đối với vật rắn Fk F1 F , 1 F2 ,..., Fn G1 , G2 ,..., Gm . • Hợp lực của hệ lực là một lực tương đương với hệ lực đó R F1 , F2 ,..., Fn . F2 • Hệ lực cân bằng không làm thay đổi trạng thái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ học kỹ thuật Bài giảng Cơ học kỹ thuật Tĩnh học vật rắn Hệ tiên đề tĩnh học Vật rắn tuyệt đối Phản lực liên kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ học lý thuyết - Trường ĐH Thủ Dầu Một
302 trang 68 0 0 -
142 trang 54 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 - Huỳnh Vinh
17 trang 34 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
78 trang 33 0 0
-
Giáo trình lý thuyết cơ học chuyên ngành
127 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động lực học): Chương 2 - Nguyễn Quang Hoàng
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 1 - Phạm Thành Chung
27 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Thị Ẩn
44 trang 30 0 0 -
22 trang 27 0 0