Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương I - ThS. Nguyễn Thanh Nhã
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng - Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối, trình bày các nội dung cơ bản: các khái niệm về tĩnh học vật rắn tuyệt đối, hệ tiên đề tĩnh học, liên kết - phản lực liên kết, điều kiện cân bằng và các chương trình cân bằng của hệ lực không gian. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương I - ThS. Nguyễn Thanh NhãChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Chương I Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1.3. Liên kết – Phản lực liên kết 1.4. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối là một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa hai chất điểm bất kì luôn luôn không đổi. 1.1.2. Cân bằng của vật rắn Vật rắn được gọi là cân bằng khi vị trí của nó không thay đổi so với vị trí của một vật nào đó được chọn làm chuẩn gọi là hệ quy chiếu. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1.3. Lực Lực là một đại lượng vector được dùng để đo lường sự tương tác cơ học giữa các vật thể với nhau. Nghĩa là khi thực hiện sự tương tác cơ học, các vật thể sẽ truyền cho nhau những lực. Lực là nguyên nhân gây ra sự biến đổi trạng thái chuyển động cơ học của vật, là nguyên nhân gây nên các biến dạng của vật. Lực là một đại lượng vector, gồm có điểm đặt, phương chiều và độ lớn b A: Điểm đặt của lực F F Giá ab là phương của lực F, hướng F A F của là chiều của lực tác dụng F : Độ lớn (cường độ) của lực F a Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Phân loại lực * Lực tập trung Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật. * Lực phân bố Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật. Lực phân bố theo đường Là loại lực phân bố có các điểm tác động lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng, đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m. Ví dụ: Bánh xe lu hình trụ tròn tác động lực lên mặt đường. q P Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Lực phân bố theo mặtLà loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạothành một loại mặt hình học trên vật. Ví dụ: áp lực nước tác dụng lên thành đê. p Với p : áp lực. Đơn vị: N/m2. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Lực phân bố theo thể tích (lực khối). Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại thể tích hình học. Ký hiệu: . Đơn vị: N/m3. Ví dụ: Trọng lực tác dụng lên vật là loại lực phân bố thể tích. Thể tích cực nhỏ. V C Trọng lực là lực tập trung: khái niệm đúng P nhưng không thật! Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1.4. Quy đổi lực phân bố trên đoạn thẳng về lực tập trung tương đương 1.1.4.1. Tổng quát q(x) Ω Q C C O xA A B x ~ O A xD D B x x xC xB b) a) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương I - ThS. Nguyễn Thanh NhãChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Chương I Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1.3. Liên kết – Phản lực liên kết 1.4. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối là một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa hai chất điểm bất kì luôn luôn không đổi. 1.1.2. Cân bằng của vật rắn Vật rắn được gọi là cân bằng khi vị trí của nó không thay đổi so với vị trí của một vật nào đó được chọn làm chuẩn gọi là hệ quy chiếu. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1.3. Lực Lực là một đại lượng vector được dùng để đo lường sự tương tác cơ học giữa các vật thể với nhau. Nghĩa là khi thực hiện sự tương tác cơ học, các vật thể sẽ truyền cho nhau những lực. Lực là nguyên nhân gây ra sự biến đổi trạng thái chuyển động cơ học của vật, là nguyên nhân gây nên các biến dạng của vật. Lực là một đại lượng vector, gồm có điểm đặt, phương chiều và độ lớn b A: Điểm đặt của lực F F Giá ab là phương của lực F, hướng F A F của là chiều của lực tác dụng F : Độ lớn (cường độ) của lực F a Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Phân loại lực * Lực tập trung Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật. * Lực phân bố Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật. Lực phân bố theo đường Là loại lực phân bố có các điểm tác động lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng, đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m. Ví dụ: Bánh xe lu hình trụ tròn tác động lực lên mặt đường. q P Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Lực phân bố theo mặtLà loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạothành một loại mặt hình học trên vật. Ví dụ: áp lực nước tác dụng lên thành đê. p Với p : áp lực. Đơn vị: N/m2. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Lực phân bố theo thể tích (lực khối). Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại thể tích hình học. Ký hiệu: . Đơn vị: N/m3. Ví dụ: Trọng lực tác dụng lên vật là loại lực phân bố thể tích. Thể tích cực nhỏ. V C Trọng lực là lực tập trung: khái niệm đúng P nhưng không thật! Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1.1.4. Quy đổi lực phân bố trên đoạn thẳng về lực tập trung tương đương 1.1.4.1. Tổng quát q(x) Ω Q C C O xA A B x ~ O A xD D B x x xC xB b) a) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học ứng dụng Chương I Tĩnh học vật rắn tuyệt đối Hệ tiên đề tĩnh học Phản lực liên kết Hệ lực không gian Tĩnh học vật rắn tuyệt đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ học lý thuyết - Trường ĐH Thủ Dầu Một
302 trang 68 0 0 -
142 trang 54 0 0
-
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 48 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 - Huỳnh Vinh
17 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 34 0 0 -
78 trang 33 0 0
-
Giáo trình Bài tập cơ học lý thuyết: Phần 1
99 trang 31 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Thị Ẩn
44 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình sức bền vật liệu- Chương 1
24 trang 26 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết 1: Phần 1 - ĐH Kĩ thuật công nghiệp Thái Nguyên
155 trang 25 0 0