Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 4 - Huỳnh Vinh
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.78 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 4 Cơ học vật rắn biến dạng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Các trường hợp thanh chịu lực cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 4 - Huỳnh Vinh GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1106 b. Phân loại hình dạng: dựa vào kích thước ba chiều của vật thể. Tấm §1. Các khái niệm cơ bản Vỏ Khối Tấm – vỏ Thanh Trong giới hạn chương trình, ta chỉ nghiên cứu thanh mà thôi GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1107 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1109 1. Vật rắn biến dạng c. Các hiện tượng biến dạng a. Vật rắn biến dạng: là vật rắn mà dưới tác dụng của ngoại lực vật sẽ Hình thức thay đổi về hình dạng và kích thước so với trạng thái ban đầu của vật. - Biến dạng dài + Hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng - Biến dạng góc - Biến dạng thể tích Tính chất - Biến dạng đàn hồi + Hình dạng và kích thước khi chịu ngoại lực - Biến dạng dẻo (dư) - Biến dạng nhớt • Biến dạng dài: Sự thay đổi chiều dài • Biến dạng góc: Sự thay đổi góc vuông • Biến dạng thể tích: Sự thay đổi thể tích • Biến dạng đàn hồi: mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng • Biến dạng dẻo (dư): không mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng • Biến dạng nhớt: không xảy ra tức thời mà biến đổi theo thời gian GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1108 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1110 d. Những giả thiết về vật liệu của đối tượng nghiên cứu 2. Đặc trưng hình học của thanh và biểu diễn thanh trong sơ đồ tính + Giả thuyết 1: Vật liệu có tính liên tục, đồng chất và đẳng hướng. b. Biểu diễn thanh trong sơ đồ tính: bằng trục thanh (nét liền đậm) và kích thước hình học của hệ. - Vật liệu liên tục: Vật liệu chiếm đầy không gian vật thể. - Vật liệu đồng chất: Tính chất cơ lý tại mọi điểm của vật thể giống nhau. P b - Vật liệu đẳng hướng: Tính chất cơ lý xung quanh một điểm bất kỳ và theo hướng bất kỳ như nhau. h + Giả thuyết 2: Vật liệu đàn hồi tuyệt đối và tuân theo định luật Hooke. - Vật liệu đàn hồi tuyệt đối: Khi ngoại lực tác dụng, vật thể bị thay đổi a l l a hình dạng, kích thước ban đầu; thôi tác dụng, vật thể có khả năng quay về P đúng hình dạng và kích thước ban đầu. q - Vật liệu làm việc tuân theo định luật Hooke: Quan hệ giữa lực và biến h dạng là bậc nhất, phương trình quan hệ có dạng f(x) = kx. a l l a b - Vật liệu đàn hồi tuyến tính khi thỏa mãn giả thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 4 - Huỳnh Vinh GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1106 b. Phân loại hình dạng: dựa vào kích thước ba chiều của vật thể. Tấm §1. Các khái niệm cơ bản Vỏ Khối Tấm – vỏ Thanh Trong giới hạn chương trình, ta chỉ nghiên cứu thanh mà thôi GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1107 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1109 1. Vật rắn biến dạng c. Các hiện tượng biến dạng a. Vật rắn biến dạng: là vật rắn mà dưới tác dụng của ngoại lực vật sẽ Hình thức thay đổi về hình dạng và kích thước so với trạng thái ban đầu của vật. - Biến dạng dài + Hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng - Biến dạng góc - Biến dạng thể tích Tính chất - Biến dạng đàn hồi + Hình dạng và kích thước khi chịu ngoại lực - Biến dạng dẻo (dư) - Biến dạng nhớt • Biến dạng dài: Sự thay đổi chiều dài • Biến dạng góc: Sự thay đổi góc vuông • Biến dạng thể tích: Sự thay đổi thể tích • Biến dạng đàn hồi: mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng • Biến dạng dẻo (dư): không mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng • Biến dạng nhớt: không xảy ra tức thời mà biến đổi theo thời gian GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1108 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 1110 d. Những giả thiết về vật liệu của đối tượng nghiên cứu 2. Đặc trưng hình học của thanh và biểu diễn thanh trong sơ đồ tính + Giả thuyết 1: Vật liệu có tính liên tục, đồng chất và đẳng hướng. b. Biểu diễn thanh trong sơ đồ tính: bằng trục thanh (nét liền đậm) và kích thước hình học của hệ. - Vật liệu liên tục: Vật liệu chiếm đầy không gian vật thể. - Vật liệu đồng chất: Tính chất cơ lý tại mọi điểm của vật thể giống nhau. P b - Vật liệu đẳng hướng: Tính chất cơ lý xung quanh một điểm bất kỳ và theo hướng bất kỳ như nhau. h + Giả thuyết 2: Vật liệu đàn hồi tuyệt đối và tuân theo định luật Hooke. - Vật liệu đàn hồi tuyệt đối: Khi ngoại lực tác dụng, vật thể bị thay đổi a l l a hình dạng, kích thước ban đầu; thôi tác dụng, vật thể có khả năng quay về P đúng hình dạng và kích thước ban đầu. q - Vật liệu làm việc tuân theo định luật Hooke: Quan hệ giữa lực và biến h dạng là bậc nhất, phương trình quan hệ có dạng f(x) = kx. a l l a b - Vật liệu đàn hồi tuyến tính khi thỏa mãn giả thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học ứng dụng Cơ học ứng dụng Cơ học vật rắn biến dạng Nghiên cứu vật rắn biến dạng Đặc trưng cơ học của vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 254 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 49 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 45 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
164 trang 42 0 0 -
BÁO CÁO: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT
25 trang 37 0 0 -
30 trang 37 0 0
-
[Cơ Học Chất Lỏng] Thủy Khí Kỹ Thuật Úng Dụng - Huỳnh Văn Hoàng phần 3
11 trang 34 0 0 -
66 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 32 0 0 -
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
126 trang 29 0 0 -
38 trang 29 0 0
-
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 27 0 0 -
38 trang 27 0 0
-
173 trang 26 0 0
-
38 trang 26 0 0
-
Tìm hiểu về cơ ứng dụng trong kỹ thuật (Tái bản năm 2008): Phần 2
194 trang 26 0 0 -
38 trang 25 0 0