Danh mục

Bài giảng Cơ học vật liệu: Chương 2 - Dương Phạm Tường Minh

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học vật liệu: Chương 2 do Dương Phạm Tường Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Biến dạng dọc, đồ thị ứng suất, ứng xử đàn hồi và dẻo, biến dạng khi kéo nén, hệ số poisson, định luật Hooke tổng quát, biến dạng trượt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học vật liệu: Chương 2 - Dương Phạm Tường Minh2Ứng suất và Biếndạng – Tải trọngdọc trụcNội dungỨng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trụcBiến dạng dọcThí nghiệm Ứng suất-Biến dạngĐồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dẻoĐồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dònĐịnh luật Hooke: Mô đun đàn hồiỨng xử đàn hồi và dẻoMỏiBiến dạng khi kéo nénVí dụ 2.01Bài tập ví dụ 2.1Bài toán siêu tĩnhVí dụ 2.04Ứng suất nhiệtHệ số PoissonĐịnh luật Hooke tổng quátSự giãn nở: Mô đun đàn hồi khốiBiến dạng trượtVí dụ 2.10Mối liên hệ giữa E, n, và GBài tập ví dụ 2.5Vật liệu CompositeNguyên lý Saint-VenantTập trung ứng suất: LỗTập trung ứng suất: Góc lượnVí dụ 2.12Vật liệu đàn dẻoBiến dạng dẻoỨng suất dưVí dụ 2.14, 2.15 và 2.162-2Ứng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trục• Việc thiết kế máy hoặc kết cấu cần phải quan tâm đến biến dạng và ứngsuất sinh ra khi chúng chịu tác dụng của tải trọng. Vấn đề này chưa đượcquan tâm trong các bài toán tĩnh học.• Coi các kết cấu là các vật rắn biến dạng cho phép xác định được các lựcvà phản lực trong các bài toán siêu tĩnh.• Để xác định sự phân bố ứng suất trong một bộ phận kết cấu thì phảiquan tâm đến các biến dạng của nó.• Chương này đề cập đến biến dạng của một bộ phận kết cấu chịu tác dụngbởi tải trọng dọc trục. Những chương tiếp theo sẽ giải quyết các bài toánxoắn và uốn thuần túy.2-3Biến dạng dọcHình 2.1 Thanh chịu kéoP Ứng suấtA   Biến dạngL2P P2A ALPA2 2L L2-4Thí nghiệm xác định quan hệ Ứng suất-Biến dạngHình 2.2 Máy thí nghiệm kéoHình 2.3 Mẫu thí nghiệm kéo2-5

Tài liệu được xem nhiều: