Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 6 - GV. Hồ Văn Phi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 6 - GV. Hồ Văn Phi CƠ SỞ DỮ LIỆU WEB & XML CHƯƠNG 6 NGỮ NGHĨA WEB Chương 5 Chương 6: Ngữ nghĩa Web 6.1 Khái niệm ngữ nghĩa Web 6.2 RDF 6.3 Giới thiệu bản thể học 6.4 Tác tử và chương trình DAML 6.5 XML, RDF và sự tương tác 6.6 Web và ngữ nghĩa Web Chương 5 6.1 Khái niệm ngữ nghĩa Web - Là một chuỗi dữ liệu phức tạp; không phải chỉ có một thực thể mà là một tập hợp các tài liệu XML, cơ sở dữ liệu bán cấu trúc và hàng ngàn đối tượng trên web. - Ngữ nghĩa web có hai vấn đề chính: - Các định dạng thông dụng cho sự tích hợp và kết hợp dữ liệu rút ra từ nhiều nguồn khác nhau. - Ngôn ngữ để ghi lại mối quan hệ giữa dữ liệu với các đối tượng trong thế giới thực như thế nào. Chương 5 6.1 Khái niệm ngữ nghĩa Web - Ngữ nghĩa web bao gồm RDF (Resource Description Framework), bản thể học, tác tử và cơ sở dữ liệu. Chương 5 6.2 RDF - RDF là cơ sở của ngữ nghĩa web và xử lý siêu dữ liệu; cung cấp khả năng thao tác chung giữa các ứng dụng trao đổi thông tin trên web mà máy tính có thể hiểu được. - Cùng một kết quả, RDF cung cấp sự hỗ trợ tốt hơn XML về các lĩnh vực như thao tác từng phần, tìm kiếm và phân loại. - RDF mô tả nội dung tài liệu cũng như các mối quan hệ giữa các thực thể bên trong tài liệu. - Trong khi XML cung cấp cú pháp và ký hiệu thì RDF bổ sung bằng cách cung cấp thông tin ngữ nghĩa trong một phương pháp chuẩn hóa. Chương 5 6.2 RDF - Mô hình RDF cơ bản có ba loại: tài nguyên, đặc tính và câu lệnh. - Một tài nguyên là bất kỳ một thực thể nào được mô tả bởi biểu thức RDF. Nó có thể là một trang web hay một tập hợp các trang web. - Đặc tính là một thuộc tính xác định dùng để mô tả một tài nguyên. - Câu lệnh RDF là các tài nguyên cùng với tên thuộc tính và giá trị thuộc tính. Các thành phần câu lệnh gồm chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ. Chương 5 6.2 RDF - Một mục tiêu của RDF là làm cho nó có thể xác định ngữ nghĩa cho dữ liệu trên cơ sở XML chuẩn hóa. RDF dựa trên sự hỗ trợ của XML, do đó nó có thể hiểu cú pháp XML. Mục tiêu chung của RDF là định nghĩa một cơ chế mô tả tài liệu. Khái niệm RDF Basic Model: Container Model: Resource, Bag, Properties, Sequence statements Alternative Hình 6.1 Khái niệm RDF Chương 5 6.3 Giới thiệu bản thể học - Bản thể học (Ontologies) mô tả các thực thể và quan hệ giữa các thực thể với nhau. - Khái niệm siêu dữ liệu đã tiến hóa trong nhiều năm bắt đầu từ từ điển dữ liệu đến lược đồ cơ sở dữ liệu và hiện nay là bản thể học, XML, lược đồ XML, RDF và lược đồ RDF. - Bản thể học có thể mô tả các đối tượng như xe cộ, con người, động vật cũng như mối quan hệ giữa các đối tượng với nhau, sự kiện và nhiều vấn đề khác. - Để trình bày bản thể học thì RDF hoàn thiện hơn XML bởi vì XML có nhiều hạn chế và ngữ nghĩa yếu. Chương 5 6.3 Giới thiệu bản thể học - Có thể sử dụng mạng ngữ nghĩa, khung, mô hình đối tượng, mô hình dữ liệu siêu ngữ nghĩa và bất kỳ lược đồ trình bày nào cho bản thể học. Chương 5 6.4 Tác tử và chương trình DAML - DAML (Defense Advanced Projects Research Agency Agents Markup Language). - Nhiều nhà nghiên cứu trong chương trình DAML đang nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau bao gồm RDF, mô hình dữ liệu, bản thể học, logic học cho RDF và xử lý siêu dữ liệu. - RDF được nghiên cứu độc lập bởi tổ chức W3C, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của DAML hiện nay do tổ chức W3C đánh giá, vì vậy DAML có ảnh hưởng đến sự phát triển của RDF Chương 5 6.5 XML, RDF và sự tương tác Intergration Manager Ontologies XML XML XML RDF RDF Data source A Data source C XML XML Data source B Hình 6.3 XML, RDF và sự tương tác Hình 6.4 XML tương tác với CSDL Chương 5 6.6 Web và ngữ nghĩa Web - Có nhiều buổi thảo luận về sự khác nhau giữa Web và ngữ nghĩa web. - Một số cho rằng web là một hệ thống mà con người có thể đọc các trang web, trong khi đó ngữ nghĩa web là một hệ thống mà máy có thể đọc và hiểu được các trang web - Một số khác cho rằng web ngày nay là ngữ nghĩa web của hôm qua và web ngày mai là ngữ nghĩa web của hôm nay. - Trước đây là HTML, hiện nay là XML, trong tương lai sẽ là RDF và có thể là một ngôn ngữ nào đó sẽ phát triển. Vấn đề lớn nhất là phải xây dựng được web ban đầu. Chương 5 6.6 Web và ngữ nghĩa Web Web in 2009 HTML, XML, RDF (semantics) Web in 2000 HTML, XML (more semantics) Web in 1995 HTML (less semantics) Hình 6.5 web và ngữ nghĩa web Chương 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Web và XML Bài giảng cơ sở dữ liệu Web Lý thuyết cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Web Quản trị Web Lập trình webTài liệu cùng danh mục:
-
62 trang 388 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 318 0 0 -
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 308 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 299 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 289 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 279 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 276 2 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0
Tài liệu mới:
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0