Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình (P2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường khí quyển: Các yếu tố khí hậu" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về nhiệt độ, áp suất, ẩm độ, gió, mây. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành môi trường và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình (P2) Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nội dung: Các yếu tố khó hậu 1. Nhiệt độ 2. Áp suất 3. Ẩm độ 4. Gió 5. Mây Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nhiệt độ • Đo mức nóng, lạnh của không khí. • Thang nhiệt độ bách phân: t0C (độ C) • Trong các tính toán lý thuyết đại lượng này thường biểu diễn theo thang độ tuyệt đối (K). • Giữa K (Kenvin) và t0C có mối quan hệ sau: K = 273,16 + t Chênh lệch 1 đơn vị t bằng chênh lệnh 1 đơn vi K Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Áp suất không khí • Sở dĩ có áp lực không khí là do khí quyển có trọng lượng. • Lực tác dụng do trọng lượng cột không khí trong khí quyển lên một đơn vị diện tích (1 m2) gọi là khí áp • Đơn vị: bar (b) • milibar (ký hiệu là mb): 1 mb = 10-3b = 103 đyn/cm2 = 102 N/m2 • Đơn vị mm thủy ngân (ký hiệu là mmHg). • 1mb ≈ 0,75 mmHg ≈ ¾ mmHg Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Áp suất không khí 1atm = 760 mmHg (áp suất khí quyển tại mực nước biển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Ẩm độ Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ tồn tại hơi nước trong không khí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình (P2) Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nội dung: Các yếu tố khó hậu 1. Nhiệt độ 2. Áp suất 3. Ẩm độ 4. Gió 5. Mây Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nhiệt độ • Đo mức nóng, lạnh của không khí. • Thang nhiệt độ bách phân: t0C (độ C) • Trong các tính toán lý thuyết đại lượng này thường biểu diễn theo thang độ tuyệt đối (K). • Giữa K (Kenvin) và t0C có mối quan hệ sau: K = 273,16 + t Chênh lệch 1 đơn vị t bằng chênh lệnh 1 đơn vi K Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Áp suất không khí • Sở dĩ có áp lực không khí là do khí quyển có trọng lượng. • Lực tác dụng do trọng lượng cột không khí trong khí quyển lên một đơn vị diện tích (1 m2) gọi là khí áp • Đơn vị: bar (b) • milibar (ký hiệu là mb): 1 mb = 10-3b = 103 đyn/cm2 = 102 N/m2 • Đơn vị mm thủy ngân (ký hiệu là mmHg). • 1mb ≈ 0,75 mmHg ≈ ¾ mmHg Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Áp suất không khí 1atm = 760 mmHg (áp suất khí quyển tại mực nước biển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Ẩm độ Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ tồn tại hơi nước trong không khí
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường Môi trường khí quyển Các yếu tố khí hậu Nhiệt độ khí quyểnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Giới thiệu - Nguyễn Thanh Bình
166 trang 26 0 0 -
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 2
19 trang 20 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở khoa học môi trường
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Con người và môi trường - Nguyễn Thanh Bình
20 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2
39 trang 18 0 0 -
Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 2
104 trang 17 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P7)
5 trang 16 0 0 -
Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 1
129 trang 16 0 0 -
Bài giảng Hóa học công nghệ - môi trường 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
86 trang 15 0 0