Danh mục

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước - Nguyễn Thanh Bình (p4)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước (p4)" trình bày các tính chất vật lý của nước, tỷ trọng và thể tích của nước, nhiệt dung riêng, điểm sôi và điểm đóng băng, sức căng bề mặt, áp suất thẩm thấu. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước - Nguyễn Thanh Bình (p4) Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nội dung: Tính chất vật lý của nước 1. Tỷ trọng và thể tích của nước 2. Nhiệt dung riêng 3. Điểm sôi và điểm đống băng 4. Sức căng bề mặt 5. Áp suất thẩm thấu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước tỷ trọng thay đổi theo nhiệt độ và áp suất • Ở 0oC tỷ trọng của nước là 0,99987 kg/dm3; • ở 3,98oC nước có tỷ trọng cực đại. • Khối lượng của 1 lít hơi nước bão hòa ở 200oC và 1atm là 0,5974g. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước tỷ trọng thay đổi theo nhiệt độ và áp suất • Trong khoảng 0oC đến 4oC, tỷ trọng nước tăng khi nhiệt độ tăng. • Tại 4oC tỷ trọng của nước lớn nhất và từ 4oC trở lên thì tỷ trọng của nó lại giảm khi nhiệt độ tăng. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Điều tiết nhiệt độ trong vùng nước sâu: Mùa hè Nhiệt độ trên mặt > nhiệt độ tầng sâu  tỷ trọng trên mặt < tỷ trong tầng sâu  không có sự xáo trộn Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Điều tiết nhiệt độ trong vùng nước sâu: Mùa thu Nhiệt độ trên mặt < nhiệt độ tầng sâu  tỷ trọng trên mặt > tỷ trong tầng sâu  có sự xáo trộn

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: