Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện này cung cấp cho người học một số kiến thức về thông số mạch (Điện tích, dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) và phần tử mạch (Nguồn áp, nguồn dòng, nguồn phụ thuộc, điện trở, cuộn dây, tụ). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công PhươngCơ sở lý thuyết mạch điện Giới thiệu (1)Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Giới thiệu (2)Hệ thống điện Máy điện Kỹ thuật đo Điện tử Viễn thông Điều khiển KỸ THUẬT ĐIỆN LÝ THUYẾT MẠCH LÝ THUYẾT TRƯỜNG Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (3) - Dòng điện - Điện áp - Công suất -…Tổng hợp Phân tíchCơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Hình vẽ của các phần tử mạch cơ bảnNguồn ápNguồn dòngĐiện trởĐiện cảm (cuộn dây)Điện dung (tụ điện) (Anh/Mỹ) Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Chương trình• Lý thuyết mạch I – Thông số mạch – Phần tử mạch – Mạch một chiều – Mạch xoay chiều – Mạch ba pha – Quá trình quá độ – Khuếch đại thuật toán• Lý thuyết mạch II – Mạch phi tuyến – Đường dây dài Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Sách tham khảo1. C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric Circuits. McGraw-Hill, 20012. J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 20033. W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 20044. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học chuyên nghiệp, 19715. J. W. Nilsson, S. A. Riedel. Electric Circuits. Addison-Wesley, 19966. J. O’Malley. Theory and Problems of Basic Circuit Analysis. McGraw-Hill, 19927. A. L. Shenkman. Transient Analysis of Electric Power Circuits Handbook. Springer, 20058. https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/ Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Nội dungI. Thông số mạch 1. Điện tích 2. Dòng điện 3. Điện áp 4. Công suất 5. Năng lượngII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Điện tích• Thuộc tính của các nguyên tử cấu tạo nên vật chất, đo bằng coulomb (C)• Q, q• 1,602.10 – 19 C• Luật bảo toàn điện tích: tổng đại số điện tích trong một hệ kín là hằng số Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Dòng điện (1)• Là biến thiên của điện tích theo thời gian, đo bằng ampere (A) dq t i= q = ∫ idt t0 dt• A = C/s• Có hai dạng chính: một chiều & xoay chiều Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Dòng điện (2)Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 12 Dòng điện (3)VD1 Vẽ i(t) Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 13 Điện áp (1)• Để dịch chuyển điện tử trong dây dẫn theo một hướng, cần có một công• Công này do một suất điện động (ví dụ pin) sinh ra• Suất điện động này gọi là điện áp hoặc hiệu điện thế• Hiệu điện thế giữa 2 điểm a & b là công cần có để dịch chuyển một điện tích từ a đến b dw u ab = V = J/C = Nm/C dq Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 14 Điện áp (2)• Điểm a có điện thế uab vôn so với điểm b, hoặc• Điểm a có điện thế cao hơn uab vôn so với điểm b uab a b• Có hai dạng chính: một chiều & xoay chiều Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 15 Công suất (1)• Là tốc độ tiêu thụ/hấp thụ năng lượng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công PhươngCơ sở lý thuyết mạch điện Giới thiệu (1)Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Giới thiệu (2)Hệ thống điện Máy điện Kỹ thuật đo Điện tử Viễn thông Điều khiển KỸ THUẬT ĐIỆN LÝ THUYẾT MẠCH LÝ THUYẾT TRƯỜNG Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (3) - Dòng điện - Điện áp - Công suất -…Tổng hợp Phân tíchCơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Hình vẽ của các phần tử mạch cơ bảnNguồn ápNguồn dòngĐiện trởĐiện cảm (cuộn dây)Điện dung (tụ điện) (Anh/Mỹ) Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Chương trình• Lý thuyết mạch I – Thông số mạch – Phần tử mạch – Mạch một chiều – Mạch xoay chiều – Mạch ba pha – Quá trình quá độ – Khuếch đại thuật toán• Lý thuyết mạch II – Mạch phi tuyến – Đường dây dài Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Sách tham khảo1. C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric Circuits. McGraw-Hill, 20012. J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 20033. W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 20044. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học chuyên nghiệp, 19715. J. W. Nilsson, S. A. Riedel. Electric Circuits. Addison-Wesley, 19966. J. O’Malley. Theory and Problems of Basic Circuit Analysis. McGraw-Hill, 19927. A. L. Shenkman. Transient Analysis of Electric Power Circuits Handbook. Springer, 20058. https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/ Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Nội dungI. Thông số mạch 1. Điện tích 2. Dòng điện 3. Điện áp 4. Công suất 5. Năng lượngII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Điện tích• Thuộc tính của các nguyên tử cấu tạo nên vật chất, đo bằng coulomb (C)• Q, q• 1,602.10 – 19 C• Luật bảo toàn điện tích: tổng đại số điện tích trong một hệ kín là hằng số Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Dòng điện (1)• Là biến thiên của điện tích theo thời gian, đo bằng ampere (A) dq t i= q = ∫ idt t0 dt• A = C/s• Có hai dạng chính: một chiều & xoay chiều Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Dòng điện (2)Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 12 Dòng điện (3)VD1 Vẽ i(t) Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 13 Điện áp (1)• Để dịch chuyển điện tử trong dây dẫn theo một hướng, cần có một công• Công này do một suất điện động (ví dụ pin) sinh ra• Suất điện động này gọi là điện áp hoặc hiệu điện thế• Hiệu điện thế giữa 2 điểm a & b là công cần có để dịch chuyển một điện tích từ a đến b dw u ab = V = J/C = Nm/C dq Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 14 Điện áp (2)• Điểm a có điện thế uab vôn so với điểm b, hoặc• Điểm a có điện thế cao hơn uab vôn so với điểm b uab a b• Có hai dạng chính: một chiều & xoay chiều Cơ sở lý thuyết mạch điện - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 15 Công suất (1)• Là tốc độ tiêu thụ/hấp thụ năng lượng theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết mạch điện Cơ sở lý thuyết mạch điện Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện Thông số mạch Phần tử mạch Phần tử của mạch điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 33 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 32 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 30 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 29 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 27 0 0 -
Tuyển chọn bài tập lý thuyết mạch điện cơ sở (Tập 2): Phần 2
217 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
175 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
75 trang 23 0 0 -
32 trang 23 0 0