![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 926.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học do GS.TS. Nguyễn Kim Truy biên soạn. Bài giảng trình bày về cơ sở lý luận xây dựng chiến lược của trường đại học; một số công cụ sử dụng trong quá trình xây dựng chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO VIỆNĐẠIHỌCMỞHÀNỘI CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCNgười biên soạn: GS.TS. Nguyễn Kim Truy NỘI DUNG1 MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG2 CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỘT SỐ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG3 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC4 KẾT LUẬN5 PHỤ LỤC VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU31 Tại sao trường đại học phải xây dựng chiến lược?32 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quan31 Tại sao trường ĐH phải xây dựng chiến lược?Trường đại học phải xây dựng chiến lược vì các lý do sau:a. Giáo dục ĐH VN đang đứng trước các mâu thuẫn, cơhội và thách thức gay gắtb. Các trường ĐH đã được giao cho nhiều quyền tự chủ.c. Môi trường hoạt động của nhà trường ngày càng mởrộng và chịu sự tác động của nhiều yếu tố.Đề ra mục tiêu, định hướng, biện pháp mang tính chiếnlược có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để trường đại học pháttriển ổn định, năng động và có hiệu quả.32 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quana. Triết lý giáo dụcTriết lý giáo dục là lý luận triết học về GD.Triết lý GD là một hệ thống các quan điểm, chủtrương, phương hướng GD phù hợp với thựctrạng kinh tế, chế độ chính trị, đời sống XH, trìnhđộ văn hóa của từng giai đoạn nhất định.b. Định hướngNếu định hướng được sử dụng như là một động từ:là xác định phương hướngNếu định hướng được sử dụng như là một danh từ: làphương hướng đã được xác định.Phương hướng ở đây có thể là tư tưởng, phươngchâm, quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc.c. Đường lốiĐường lối là sự kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm của tổchức trên hành trình hướng tới mục đích lâu dài, làphương án hy vọng của tổ chức hướng tới tương lai.d. Chiến lượcChiến lược là thuật ngữ có nguồn gốc quân sự, chỉ sự hoạchđịnh và chỉ đạo đấu tranh quân sự, là biểu hiện ý thức chủquan của con người dành chiến thắng.Từ sự phát triển của lịch sử, thuật ngữ này dần dần được mởrộng sang các lĩnh vực phi quân sự và trở thành một khái niệmchung chỉ sự hoạch định quan trọng mang tính toàn cục, trênnhiều lĩnh vực của các hệ thống và trong một thời gian tươngđối dài.e. Kế hoạchKế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách đồng bộ vềnhững công việc dự định làm trong một thời gian và không giannhất định với các cách thức, trình tự (quy trình, bước đi), thờihạn tiến hành cùng với các hệ đảm bảo điều kiện khả thi. Đặc điểm chung nhất của đường lối, chiến lược và kế hoạch Phạm vi Thời Yếu tố Tính gian chấtĐường lối Hệ KT - > 20 năm Mục tiêu Hợp lý XH Nguồn lực Chiến - Hệ KT - 10 - 20 Mục tiêu Khả thi lược XH năm Biện pháp -Các tiểu Nguồn lực hệ thốngKế hoạch - Hệ KT - 1 - 5 năm Mục tiêu Tối ưu XH Biện pháp -Các tiểu Cân đốig. Hệ thống, cấu trúc, tái cấu trúc*/ Hệ thốngLà một tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc,chi phối lẫn nhau theo một nguyên tắc nào đó để trởthành một chỉnh thể, nhờ đó xuất hiện những thuộctính mới gọi là tính trồi của hệ thống mà mỗi phầntử không có hoặc có nhưng không đáng kể.*/ Cấu trúc hệ thốngSự sắp xếp các liên kết giữa các phần tử để tạo nênhệ thống gọi là cấu trúc của hệ thống. Hệ thống 1 Hệ thống 2Số phần tử: n = 3 Số phần tử: n = 5 Số quan hệ: M = (n-1) x n*/ Tái cấu trúc của hệ thốngTrong quá trình vận hành có thể gặp các tình huống: Hệ thống gặp trục trặc Hệ thống có những thay đổi nội sinh hoặcnhững tác động mạnh của môi trường như côngnghệ mới, thời cơ mới, thách thức mới ... Trường hợp 1: Dựa theo cơ chế phản hồi để phát hiện và điều chỉnh. Trường hợp 2: Phải kịp thời cơ cấu lại các yếu tố thành phần và sắp xếp lại các mối quan hệ. Trường hợp đó gọi là tái cấu trúc hệ thống.h. Môi trường hệ thống Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm bêntrong hệ thống nhưng có quan hệ với hệ thống.Quan hệ giữa hệ thống và môi trường có thể được trìnhbày ở sơ đồ sau: Môi trường V1 Hệ thống V2 Vn R CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1 2 CHIẾN LƯỢC VÀ NỘI DUNG CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC 1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC1.1.1. Khái niệm chiến lược trường ĐHChiến lược GD- ĐT là hệ thống các quan điểm, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO VIỆNĐẠIHỌCMỞHÀNỘI CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCNgười biên soạn: GS.TS. Nguyễn Kim Truy NỘI DUNG1 MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG2 CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỘT SỐ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG3 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC4 KẾT LUẬN5 PHỤ LỤC VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU31 Tại sao trường đại học phải xây dựng chiến lược?32 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quan31 Tại sao trường ĐH phải xây dựng chiến lược?Trường đại học phải xây dựng chiến lược vì các lý do sau:a. Giáo dục ĐH VN đang đứng trước các mâu thuẫn, cơhội và thách thức gay gắtb. Các trường ĐH đã được giao cho nhiều quyền tự chủ.c. Môi trường hoạt động của nhà trường ngày càng mởrộng và chịu sự tác động của nhiều yếu tố.Đề ra mục tiêu, định hướng, biện pháp mang tính chiếnlược có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để trường đại học pháttriển ổn định, năng động và có hiệu quả.32 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quana. Triết lý giáo dụcTriết lý giáo dục là lý luận triết học về GD.Triết lý GD là một hệ thống các quan điểm, chủtrương, phương hướng GD phù hợp với thựctrạng kinh tế, chế độ chính trị, đời sống XH, trìnhđộ văn hóa của từng giai đoạn nhất định.b. Định hướngNếu định hướng được sử dụng như là một động từ:là xác định phương hướngNếu định hướng được sử dụng như là một danh từ: làphương hướng đã được xác định.Phương hướng ở đây có thể là tư tưởng, phươngchâm, quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc.c. Đường lốiĐường lối là sự kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm của tổchức trên hành trình hướng tới mục đích lâu dài, làphương án hy vọng của tổ chức hướng tới tương lai.d. Chiến lượcChiến lược là thuật ngữ có nguồn gốc quân sự, chỉ sự hoạchđịnh và chỉ đạo đấu tranh quân sự, là biểu hiện ý thức chủquan của con người dành chiến thắng.Từ sự phát triển của lịch sử, thuật ngữ này dần dần được mởrộng sang các lĩnh vực phi quân sự và trở thành một khái niệmchung chỉ sự hoạch định quan trọng mang tính toàn cục, trênnhiều lĩnh vực của các hệ thống và trong một thời gian tươngđối dài.e. Kế hoạchKế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách đồng bộ vềnhững công việc dự định làm trong một thời gian và không giannhất định với các cách thức, trình tự (quy trình, bước đi), thờihạn tiến hành cùng với các hệ đảm bảo điều kiện khả thi. Đặc điểm chung nhất của đường lối, chiến lược và kế hoạch Phạm vi Thời Yếu tố Tính gian chấtĐường lối Hệ KT - > 20 năm Mục tiêu Hợp lý XH Nguồn lực Chiến - Hệ KT - 10 - 20 Mục tiêu Khả thi lược XH năm Biện pháp -Các tiểu Nguồn lực hệ thốngKế hoạch - Hệ KT - 1 - 5 năm Mục tiêu Tối ưu XH Biện pháp -Các tiểu Cân đốig. Hệ thống, cấu trúc, tái cấu trúc*/ Hệ thốngLà một tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc,chi phối lẫn nhau theo một nguyên tắc nào đó để trởthành một chỉnh thể, nhờ đó xuất hiện những thuộctính mới gọi là tính trồi của hệ thống mà mỗi phầntử không có hoặc có nhưng không đáng kể.*/ Cấu trúc hệ thốngSự sắp xếp các liên kết giữa các phần tử để tạo nênhệ thống gọi là cấu trúc của hệ thống. Hệ thống 1 Hệ thống 2Số phần tử: n = 3 Số phần tử: n = 5 Số quan hệ: M = (n-1) x n*/ Tái cấu trúc của hệ thốngTrong quá trình vận hành có thể gặp các tình huống: Hệ thống gặp trục trặc Hệ thống có những thay đổi nội sinh hoặcnhững tác động mạnh của môi trường như côngnghệ mới, thời cơ mới, thách thức mới ... Trường hợp 1: Dựa theo cơ chế phản hồi để phát hiện và điều chỉnh. Trường hợp 2: Phải kịp thời cơ cấu lại các yếu tố thành phần và sắp xếp lại các mối quan hệ. Trường hợp đó gọi là tái cấu trúc hệ thống.h. Môi trường hệ thống Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm bêntrong hệ thống nhưng có quan hệ với hệ thống.Quan hệ giữa hệ thống và môi trường có thể được trìnhbày ở sơ đồ sau: Môi trường V1 Hệ thống V2 Vn R CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1 2 CHIẾN LƯỢC VÀ NỘI DUNG CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC 1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC1.1.1. Khái niệm chiến lược trường ĐHChiến lược GD- ĐT là hệ thống các quan điểm, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược trường đại học Xây dựng chiến lược trường đại học Phương pháp luận xây dựng trường đại học Công cụ xây dựng trường đại học Triết lý giáo dục Cấu trúc chiến lược trường đại họcTài liệu liên quan:
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 158 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 75 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Đăng Thục
252 trang 51 0 0 -
12 trang 27 0 0
-
Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
5 trang 27 0 0 -
Thực hành triết lý giáo dục: Phần 1
152 trang 25 0 0 -
Bàn về triết lý giáo dục Phần Lan
7 trang 25 0 0 -
Thực hành triết lý giáo dục: Phần 2
125 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và giá trị luận đối với giáo dục nước ta hiện nay
11 trang 21 0 0