Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Thùy
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam do Nguyễn Thị Thanh Thùy được biên soạn nhằm trình bày văn hóa, định vị văn hóa và tiến trình văn hóa của Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh ThùyCƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THANH THÙYCHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀVĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1. VĂN HÓABÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA HÓA VIỆT NAM BÀI 1. VĂN HÓA1.1. Khái niệm1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa1.3. Phân biệt các khái niệm1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa BÀI 1 – VĂN HÓA1.1. Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ cácgiá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạtđộng thực tiễn, trong sự tương tác với môitrường tự nhiên và xã hội. 1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa: ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNGTính hệ thống Chức năng tổ chức xã hộiTính giá trị Chức năng điều chỉnh xã hộiTính nhân sinh Chức năng giao tiếpTính lịch sử Chức năng giáo dục Xác định khái niệm “Văn hóa” Các đối tượng HỆ TẬP HỢP THỐNG Hệ thống giá trị Hệ thống phi giá trịHệ thống giá trị Hệ thống giá trị thiên tạo nhân tạo HTGT nhân tạo có tính HTGT nhân tạo không lịch sử = VĂN HÓA có tính lịch sử CÂU HỎIHãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nàothuộc tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh vàtính lịch sử?- Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ- Nhà nước phong kiến- Sự tích Trái dưa hấu- Ngôn ngữ- Tục ăn trầu- Thiên tai 1.3. Phân biệt các khái niệm:VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINHThiên về Thiên về giá Chức cả giá Thiên về giá trị vậtgiá trị vật trị tinh thần trị vật chất chất – kỹ thuậtchất lẫn tinh thầnCó bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triểnCó tính dân tộc Có tính quốc tếGắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều hơnnông nghiệp với phương Tây đô thị CÂU HỎIHãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nàothuộc văn vật, văn hiến, văn hóa hay văn minh?- Đất nước 4000 năm- Thăng Long – Hà Nội- Chữ viết- Tết Nguyên Đán- Trống đồng- Kỹ thuật canh tác lúa nước- Phong tục cưới hỏi 1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa: VH ứng xử VH ứng xửVH nhận VH tổ chức với môi với môi thức cộng đồng trường tự trường xã nhiên hội VH tổ chức VH tận VH tận Về vũ trụ đời sống tập dụng môi dụng môi thể trường tự trường xã nhiên hội Về con người VH tổ chức VH ứng phó VH ứng đời sống cá với môi phó với nhân trường tự môi trường nhiên xã hội CÂU HỎI1. Phân tích khái niệm Văn hóa.2. Nêu các đặc trưng của văn hóa. Giảithích chức năng của từng đặc trưng.3. Phân tích bảng so sánh giữa văn vật,văn hiến, văn hóa và văn minh. BÀI 2 – ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam2.3. Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam2.4. Các vùng văn hóa Việt Nam 2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp- Ứng xử với môi trường tự nhiên: sống định canh, định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên.- Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng- Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng- Ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận CÂU HỎISo sánh sự khác biệt giữa văn hóa nông nghiệpvà văn hóa du mục. 2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam- Chủng Đông Nam Á: Thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm TCN)- Chủng Nam Á: Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN)- Chủ thể văn hóa Việt Nam: Thời đại đồ đồng (Từ thiên niên kỷ thứ II đến thiên niên kỷ thứ I TCN)- Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa. Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á CHỦNG INDONÉSIEN (= Cổ Mãi Lai, Đông Nam Á tiền sử)AUSTRONÉSIEN CHỦNG NAM Á (Nam Đảo) (= Austrosiatic, Bách Việt) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chàm Môn – Việt – Tày – Mèo – Khmer Mường Thái Dao Chăm Việt Tày M’Nông H’Mông Raglai Khmer Mường Thái (Mèo) Ê Đê Kơho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh ThùyCƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THANH THÙYCHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀVĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1. VĂN HÓABÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA HÓA VIỆT NAM BÀI 1. VĂN HÓA1.1. Khái niệm1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa1.3. Phân biệt các khái niệm1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa BÀI 1 – VĂN HÓA1.1. Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ cácgiá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạtđộng thực tiễn, trong sự tương tác với môitrường tự nhiên và xã hội. 1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa: ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNGTính hệ thống Chức năng tổ chức xã hộiTính giá trị Chức năng điều chỉnh xã hộiTính nhân sinh Chức năng giao tiếpTính lịch sử Chức năng giáo dục Xác định khái niệm “Văn hóa” Các đối tượng HỆ TẬP HỢP THỐNG Hệ thống giá trị Hệ thống phi giá trịHệ thống giá trị Hệ thống giá trị thiên tạo nhân tạo HTGT nhân tạo có tính HTGT nhân tạo không lịch sử = VĂN HÓA có tính lịch sử CÂU HỎIHãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nàothuộc tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh vàtính lịch sử?- Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ- Nhà nước phong kiến- Sự tích Trái dưa hấu- Ngôn ngữ- Tục ăn trầu- Thiên tai 1.3. Phân biệt các khái niệm:VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINHThiên về Thiên về giá Chức cả giá Thiên về giá trị vậtgiá trị vật trị tinh thần trị vật chất chất – kỹ thuậtchất lẫn tinh thầnCó bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triểnCó tính dân tộc Có tính quốc tếGắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều hơnnông nghiệp với phương Tây đô thị CÂU HỎIHãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nàothuộc văn vật, văn hiến, văn hóa hay văn minh?- Đất nước 4000 năm- Thăng Long – Hà Nội- Chữ viết- Tết Nguyên Đán- Trống đồng- Kỹ thuật canh tác lúa nước- Phong tục cưới hỏi 1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa: VH ứng xử VH ứng xửVH nhận VH tổ chức với môi với môi thức cộng đồng trường tự trường xã nhiên hội VH tổ chức VH tận VH tận Về vũ trụ đời sống tập dụng môi dụng môi thể trường tự trường xã nhiên hội Về con người VH tổ chức VH ứng phó VH ứng đời sống cá với môi phó với nhân trường tự môi trường nhiên xã hội CÂU HỎI1. Phân tích khái niệm Văn hóa.2. Nêu các đặc trưng của văn hóa. Giảithích chức năng của từng đặc trưng.3. Phân tích bảng so sánh giữa văn vật,văn hiến, văn hóa và văn minh. BÀI 2 – ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam2.3. Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam2.4. Các vùng văn hóa Việt Nam 2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp- Ứng xử với môi trường tự nhiên: sống định canh, định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên.- Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng- Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng- Ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận CÂU HỎISo sánh sự khác biệt giữa văn hóa nông nghiệpvà văn hóa du mục. 2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam- Chủng Đông Nam Á: Thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm TCN)- Chủng Nam Á: Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN)- Chủ thể văn hóa Việt Nam: Thời đại đồ đồng (Từ thiên niên kỷ thứ II đến thiên niên kỷ thứ I TCN)- Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa. Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á CHỦNG INDONÉSIEN (= Cổ Mãi Lai, Đông Nam Á tiền sử)AUSTRONÉSIEN CHỦNG NAM Á (Nam Đảo) (= Austrosiatic, Bách Việt) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chàm Môn – Việt – Tày – Mèo – Khmer Mường Thái Dao Chăm Việt Tày M’Nông H’Mông Raglai Khmer Mường Thái (Mèo) Ê Đê Kơho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Định vị văn hóa Cấu trúc hệ thống văn hóa Không gian văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 60 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 58 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 52 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)
5 trang 51 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 trang 51 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0