Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 6 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.41 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 6 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng cung cấp đến học viên các kiến thức về Sử dụng chỉ thị phân tử trong xây dựng bản đồ di truyền và QTLs; bản đồ di truyền; sử dụng chỉ thị phân tử trong xây dựng bản đồ QTL;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 6 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nội dungChương 6. Sử dụng chỉ thị phân tử trong 1. Khái niệm chung xây dựng bản đồ di truyền và QTLs 2. Bản đồ di truyền 3. Sử dụng chỉ thị phân tử trong xây dựng bản đồ QTL Vũ Thị Thúy Hằng Chromosome bands 1. KHÁI NIỆM CHUNG Bản đồ NST Gen Bản đồ gen Cho biết vị trí và khoảng cách của các gen hay các trình tự trên chromosomes 1 Bản đồ di truyền Chỉ thị phân tử Bản đồ tế bào/Bản đồ vật lý Vị trí các gen hoặc đoạn DNA với khoảng cách vật lý 2 Bản đồ vật lý Bản đồ di truyền Vị trí các gen hoặc chỉ thị phân tử dựa trên tần số trao đổi gen Các đoạn trình tự gối nhau 3 Trình tự DNA 1 Cắt DNA thành những đoạn nhỏ có đoạn trình tự gối Bản đồ vật lý nhau để giải trình tự gen • Bản đồ vật lý cho biết khoảng cách giữa các đoạn gen/ chỉ thị phân tử, thường đo bằng số cặp nuleotit 2 Nhân dòng các đoạn cắt dọc theo DNA • Bản đồ vật lý được thiết lập nhờ cắt DNA thành nhiều đoạn nhỏ và các đoạn đó được sắp xếp theo 3 Đọc trình tự các đoạn cắt trật tự dựa trên xác định các đoạn có trình tự gối nhau (bằng phần mềm) 4 Sắp xếp các trình tự dựa vào các đoạn gối nhau bằng phần mềm https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/home 1 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bản đồ di truyền Bản đồ di truyền vs. bản đồ vật lý • Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen, đoạn • Khoảng cách trên bản đồ di truyền dựa trên tần số hoán vị DNA/ chỉ thị phân tử trên từng NST theo đường thẳng, mỗi gen; trong khi khoảng cách trên bản đồ vật lý tính bằng só cặp gen/đoạn DNA chiếm một vị trí nhất định và khoảng cách được xác nuletotit; định dựa vào tần số trao đổi chéo với đơn vị là centiMorgan, cM. • Biết được trình tự DNA sẽ biết được trình tự, khoảng cách gen • Tần số trao đổi chéo giữa các gen càng thấp thì khoảng cách giữa – bản đồ vật lý. các gen càng gần, tần số trao đổi chéo giữa các gen càng cao thì khoảng cách giữa các gen càng xa nhau. • Nhìn chung: 1 cM ~ 1 MB of DNA. • Đơn vị đo khoảng cách gen được tính bằng tần số hoán vị gen • Ở vùng chromosome có tần số hoán vị gen lớn, chiều dài bản đồ vật lý có thể bị dự đoán quá dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 6 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nội dungChương 6. Sử dụng chỉ thị phân tử trong 1. Khái niệm chung xây dựng bản đồ di truyền và QTLs 2. Bản đồ di truyền 3. Sử dụng chỉ thị phân tử trong xây dựng bản đồ QTL Vũ Thị Thúy Hằng Chromosome bands 1. KHÁI NIỆM CHUNG Bản đồ NST Gen Bản đồ gen Cho biết vị trí và khoảng cách của các gen hay các trình tự trên chromosomes 1 Bản đồ di truyền Chỉ thị phân tử Bản đồ tế bào/Bản đồ vật lý Vị trí các gen hoặc đoạn DNA với khoảng cách vật lý 2 Bản đồ vật lý Bản đồ di truyền Vị trí các gen hoặc chỉ thị phân tử dựa trên tần số trao đổi gen Các đoạn trình tự gối nhau 3 Trình tự DNA 1 Cắt DNA thành những đoạn nhỏ có đoạn trình tự gối Bản đồ vật lý nhau để giải trình tự gen • Bản đồ vật lý cho biết khoảng cách giữa các đoạn gen/ chỉ thị phân tử, thường đo bằng số cặp nuleotit 2 Nhân dòng các đoạn cắt dọc theo DNA • Bản đồ vật lý được thiết lập nhờ cắt DNA thành nhiều đoạn nhỏ và các đoạn đó được sắp xếp theo 3 Đọc trình tự các đoạn cắt trật tự dựa trên xác định các đoạn có trình tự gối nhau (bằng phần mềm) 4 Sắp xếp các trình tự dựa vào các đoạn gối nhau bằng phần mềm https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/home 1 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bản đồ di truyền Bản đồ di truyền vs. bản đồ vật lý • Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen, đoạn • Khoảng cách trên bản đồ di truyền dựa trên tần số hoán vị DNA/ chỉ thị phân tử trên từng NST theo đường thẳng, mỗi gen; trong khi khoảng cách trên bản đồ vật lý tính bằng só cặp gen/đoạn DNA chiếm một vị trí nhất định và khoảng cách được xác nuletotit; định dựa vào tần số trao đổi chéo với đơn vị là centiMorgan, cM. • Biết được trình tự DNA sẽ biết được trình tự, khoảng cách gen • Tần số trao đổi chéo giữa các gen càng thấp thì khoảng cách giữa – bản đồ vật lý. các gen càng gần, tần số trao đổi chéo giữa các gen càng cao thì khoảng cách giữa các gen càng xa nhau. • Nhìn chung: 1 cM ~ 1 MB of DNA. • Đơn vị đo khoảng cách gen được tính bằng tần số hoán vị gen • Ở vùng chromosome có tần số hoán vị gen lớn, chiều dài bản đồ vật lý có thể bị dự đoán quá dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng Công cụ di truyền mới Chọn tạo giống cây trồng Bản đồ di truyền Chỉ thị phân tử Xây dựng bản đồ QTLGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 51 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 29 0 0 -
61 trang 26 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng
30 trang 24 0 0 -
Khoa học trồng trọt (Tập 1): Phần 1
210 trang 22 0 0 -
47 trang 21 0 0
-
Ứng dụng của chỉ thị SNP trong nghiên cứu di truyền chọn giống thủy sản
9 trang 19 0 0 -
101 trang 19 0 0
-
29 trang 19 0 0
-
Giáo trình Chọn tạo giống cây trồng: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Đức Lương
153 trang 18 0 0