Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 3
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3: Hợp đồng hoán đổi (Swaps) - Một hợp đồng Swap là một sự thỏa thuận trao đổi dòng tiền mặt vào những thời điểm xác định trong tương lai tuân thủ một số quy định cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 3 Chương 3: Hợp đồng hoán đổi (Swaps) Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 1 Tài liệu tham khảo • Hull, Chương 6+25. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 2 Bản chất của Swaps Một hợp đồng Swap là một sự thỏa thuận trao đổi dòng tiền mặt vào những thời điểm xác định trong tương lai tuân thủ một số quy định cụ thể. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 3 Ví dụ về hoán đổi lãi suất “Plain Vanilla” • Ví dụ 1: Microsoft thỏa thuận nhận lãi suất 6 tháng LIBOR và trả lãi suất cố định 5% một năm, lãi trả 6 tháng một lần trong 3 năm. Vốn danh nghĩa (notional principal) là $100 triệu. • Slide sau trình bày dòng tiền mặt có thể có của Microsoft. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 4 Bảng 1: Dòng tiền mặt đến Microsoft ---------Millions of Dollars--------- LIBOR FLOATING FIXED Net Date Rate Cash Flow Cash Flow Cash Flow Mar.5, 2004 4.2% Sept. 5, 2004 4.8% +2.10 –2.50 –0.40 Mar.5, 2005 5.3% +2.40 –2.50 –0.10 Sept. 5, 2005 5.5% +2.65 –2.50 +0.15 Mar.5, 2006 5.6% +2.75 –2.50 +0.25 Sept. 5, 2006 5.9% +2.80 –2.50 +0.30 Mar.5, 2007 6.4% +2.95 –2.50 +0.45 Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 5 Các sử dụng thông thường của hoán đổi lãi suất • Biến đổi một khoản nợ từ – Lãi suất cố định thành lãi suất biến đổi – Lãi suất biến đổi thành lãi suất cố định • Biến đổi một khoản đầu tư từ – Lãi suất cố định thành lãi suất biến đổi – Lãi suất biến đổi thành lãi suất cố định Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 6 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ • Ví dụ 2: MS mượn 100 triệu $ ở mức lãi suất LIBOR+10 điểm cơ bản. Một điểm cơ bản bằng 1% của 1%. 10 điểm cơ bản bằng 0.1%). MS tham gia vào một swap với Intel. Dòng tiền mặt của MS sẽ như sau: – Trả LIBOR+0.1% cho người cho vay (ngoài swap). – Nhận LIBOR theo điều kiện của Swap. – Trả 5% theo điều kiện của Swap. => MS biến khoản nợ có lãi suất biến đổi thành khoản nợ có lãi suất cố định 5.1%. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 7 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ (tt) • Intel có một khoản nợ 100 triệu dollar, thời hạn còn lại là 3 năm. Lãi suất cố định là 5.2%. Hoán đổi với MS, dòng tiền của Intel như sau: – Trả 5.2% cho người cho vay. – Trả LIBOR theo điều kiện của Swap. – Nhận 5% theo điều kiện của Swap. => Biến đổi lãi suất cố định 5.2% thành LIBOR + 20 điểm cơ bản. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 8 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ (tt) 5% 5.2% Intel MS LIBOR+0.1% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 9 Khi có sự tham gia của một định chế tài chính (plain vanilla) 4.985% 5.015% 5.2% Intel F.I. MS LIBOR+0.1 LIBOR LIBOR % Định chế tài chính (Financial Institution) có hai hoán đổi đóng (offsetting swaps) và nhận được 3 điểm cơ bản. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 10 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một tài sản 5% 4.7% Intel MS LIBOR-0.2% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 11 Có sự tham gia của các định chế tài chính 4.985% 5.015% 4.7% Intel F.I. MS LIBOR-0.2% LIBOR LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 12 Người tạo thị trường • Trên thực tế, khó có thể có hai công ty liên hệ với FI đồng thời do đó FI phải đóng vai trò người tạo thị trường. • FI tạo ra một swap mà có thể chưa có một swap với một đối tác khác để tạo ra trạng thái đóng. • Do đó các FI cần phải cẩn thận với số lượng swap và bảo hiểm (hedging) cho các swap tạo ra. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 13 Thỏa thuận đếm ngày • Thỏa thuận đếm ngày ảnh hưởng đến sự thanh toán của swap. • Thông thường, lãi suất LIBOR dựa dòng tiền từ lãi suất biến đổi vào ngày thanh toán của một swap sử dụng công thức tính LRn/360 trong đó L là vốn, R là lãi suất LIBOR, n là số ngày kể từ lần thanh toán cuối. • Lãi suất cố định được trả trong giao dịch hoán đổi có cách tính ngày tương tự với một cách tính ngày tính lãi cụ thể xác định. Do đó, thanh toán cố định có thể không bằng nhau mỗi lần thanh toán. Lãi suất có thể là ngày thực tế/365 hoặc 30/360. Do đó, cách tính ngày của lãi suất cố định và LIBOR thanh toán 6 tháng một lần là có thể không giống nhau do lãi suất có định thường áp dụng cho cả năm. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 14 Lợi thế so sánh và Swap • AAACorp muốn mượn với lãi suất biến đổi. • BBBCorp muốn mượn với lãi suất cố định Fixed Floating AAACorp 4.0% 6-month LIBOR − 0.10% BBBCorp 5.2% 6-month LIBOR + 0.6% Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 15 Swap 4.35% 4% AAACorp BBBCorp LIBOR+0.6% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 16 Khi có sự tham gia của định chế tài chính 4.33% 4.37% 4% AAACorp F. BBBCorp I. LIBOR+0.6% LIBOR LIBOR Khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 3 Chương 3: Hợp đồng hoán đổi (Swaps) Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 1 Tài liệu tham khảo • Hull, Chương 6+25. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 2 Bản chất của Swaps Một hợp đồng Swap là một sự thỏa thuận trao đổi dòng tiền mặt vào những thời điểm xác định trong tương lai tuân thủ một số quy định cụ thể. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 3 Ví dụ về hoán đổi lãi suất “Plain Vanilla” • Ví dụ 1: Microsoft thỏa thuận nhận lãi suất 6 tháng LIBOR và trả lãi suất cố định 5% một năm, lãi trả 6 tháng một lần trong 3 năm. Vốn danh nghĩa (notional principal) là $100 triệu. • Slide sau trình bày dòng tiền mặt có thể có của Microsoft. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 4 Bảng 1: Dòng tiền mặt đến Microsoft ---------Millions of Dollars--------- LIBOR FLOATING FIXED Net Date Rate Cash Flow Cash Flow Cash Flow Mar.5, 2004 4.2% Sept. 5, 2004 4.8% +2.10 –2.50 –0.40 Mar.5, 2005 5.3% +2.40 –2.50 –0.10 Sept. 5, 2005 5.5% +2.65 –2.50 +0.15 Mar.5, 2006 5.6% +2.75 –2.50 +0.25 Sept. 5, 2006 5.9% +2.80 –2.50 +0.30 Mar.5, 2007 6.4% +2.95 –2.50 +0.45 Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 5 Các sử dụng thông thường của hoán đổi lãi suất • Biến đổi một khoản nợ từ – Lãi suất cố định thành lãi suất biến đổi – Lãi suất biến đổi thành lãi suất cố định • Biến đổi một khoản đầu tư từ – Lãi suất cố định thành lãi suất biến đổi – Lãi suất biến đổi thành lãi suất cố định Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 6 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ • Ví dụ 2: MS mượn 100 triệu $ ở mức lãi suất LIBOR+10 điểm cơ bản. Một điểm cơ bản bằng 1% của 1%. 10 điểm cơ bản bằng 0.1%). MS tham gia vào một swap với Intel. Dòng tiền mặt của MS sẽ như sau: – Trả LIBOR+0.1% cho người cho vay (ngoài swap). – Nhận LIBOR theo điều kiện của Swap. – Trả 5% theo điều kiện của Swap. => MS biến khoản nợ có lãi suất biến đổi thành khoản nợ có lãi suất cố định 5.1%. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 7 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ (tt) • Intel có một khoản nợ 100 triệu dollar, thời hạn còn lại là 3 năm. Lãi suất cố định là 5.2%. Hoán đổi với MS, dòng tiền của Intel như sau: – Trả 5.2% cho người cho vay. – Trả LIBOR theo điều kiện của Swap. – Nhận 5% theo điều kiện của Swap. => Biến đổi lãi suất cố định 5.2% thành LIBOR + 20 điểm cơ bản. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 8 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một khoản nợ (tt) 5% 5.2% Intel MS LIBOR+0.1% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 9 Khi có sự tham gia của một định chế tài chính (plain vanilla) 4.985% 5.015% 5.2% Intel F.I. MS LIBOR+0.1 LIBOR LIBOR % Định chế tài chính (Financial Institution) có hai hoán đổi đóng (offsetting swaps) và nhận được 3 điểm cơ bản. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 10 Intel và Microsoft (MS) biến đổi một tài sản 5% 4.7% Intel MS LIBOR-0.2% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 11 Có sự tham gia của các định chế tài chính 4.985% 5.015% 4.7% Intel F.I. MS LIBOR-0.2% LIBOR LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 12 Người tạo thị trường • Trên thực tế, khó có thể có hai công ty liên hệ với FI đồng thời do đó FI phải đóng vai trò người tạo thị trường. • FI tạo ra một swap mà có thể chưa có một swap với một đối tác khác để tạo ra trạng thái đóng. • Do đó các FI cần phải cẩn thận với số lượng swap và bảo hiểm (hedging) cho các swap tạo ra. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 13 Thỏa thuận đếm ngày • Thỏa thuận đếm ngày ảnh hưởng đến sự thanh toán của swap. • Thông thường, lãi suất LIBOR dựa dòng tiền từ lãi suất biến đổi vào ngày thanh toán của một swap sử dụng công thức tính LRn/360 trong đó L là vốn, R là lãi suất LIBOR, n là số ngày kể từ lần thanh toán cuối. • Lãi suất cố định được trả trong giao dịch hoán đổi có cách tính ngày tương tự với một cách tính ngày tính lãi cụ thể xác định. Do đó, thanh toán cố định có thể không bằng nhau mỗi lần thanh toán. Lãi suất có thể là ngày thực tế/365 hoặc 30/360. Do đó, cách tính ngày của lãi suất cố định và LIBOR thanh toán 6 tháng một lần là có thể không giống nhau do lãi suất có định thường áp dụng cho cả năm. Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 14 Lợi thế so sánh và Swap • AAACorp muốn mượn với lãi suất biến đổi. • BBBCorp muốn mượn với lãi suất cố định Fixed Floating AAACorp 4.0% 6-month LIBOR − 0.10% BBBCorp 5.2% 6-month LIBOR + 0.6% Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 15 Swap 4.35% 4% AAACorp BBBCorp LIBOR+0.6% LIBOR Khoa TC-NH ĐHKT Đà Nẵng 16 Khi có sự tham gia của định chế tài chính 4.33% 4.37% 4% AAACorp F. BBBCorp I. LIBOR+0.6% LIBOR LIBOR Khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công cụ tài chính phái sinh Bài giảng công cụ tài chính phái sinh Tài chính ngân hàng Bản chất của Swaps Swap tích lũy Hợp đồng SwapGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
27 trang 188 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 182 0 0 -
15 trang 160 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 152 1 0