Bài giảng Công nghệ dạy học - ThS. Bùi Ngọc Sơn
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ dạy học do ThS. Bùi Ngọc Sơn biên soạn trình bày nội dung khái niệm Phương tiện dạy học, các chức năng của máy tính và Phương tiện trong quá trình dạy học, vòng đời của Phương tiện dạy học và sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ dạy học - ThS. Bùi Ngọc Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT --------------------------------- BÀI GIẢNG C«ng nghÖ d¹y häc Biên soạn: ThS Bùi Ngọc Sơn Bộ môn : Khoa học và công nghệ giáo dục Hà Nội, 2009 1 MỤC LỤC Mở đầu Error! Bookmark not defined. Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 1.1 Khái niệm 8 1.1.1 Một số giải thích về phương tiện 8 1.1.2 Định nghĩa 11 1.1.3 Ký hiệu 12 1.1.4 Cấu trúc ký hiệu 13 1.1.5 Các quan điểm và khái niệm hiện nay về Phương tiện dạy học 13 1.2 Phương tiện – Công cụ - Sự trình diễn 15 1.3 Phân loại Phương tiện dạy học 16 1.3.1 Phân loại theo hệ thống ký hiệu sử dụng 17 1.3.2 Phân loại theo cách thức tạo dựng và trình diễn 17 1.3.3 Phân loại theo phương thức tác động 17 1.3.4 Phân loại theo cách thức lưu trữ 18 1.3.5 Phân loại theo trình độ phát triển tư duy 19 1.4 Phương tiện trong các mô hình dạy-học 21 1.5 Ngôn ngữ và phương tiện dạy học 24 Chương 2 : Các chức năng của máy tính và Phương tiện trong quá trình dạy học Error! Bookmark not defined. 2.1 Chức năng là đối tượng nhận thức 28 2.2 Chức năng điều khiển việc học tập 28 2.2.1 Điều khiển từ bên ngoài 28 2.2.2 Tự điều khiển 35 2.3 Chức năng như một công cụ 36 2.3.1 Công cụ minh họa 36 2.3.2 Công cụ xây dựng mô hình, mô phỏng 37 2.3.3 Công cụ thông tin liên lạc 40 2.3.4 Công cụ lưu trữ và cung cấp thông tin 41 2.3.5 Công cụ thiết kế, sắp xếp 42 2.3.6 Công cụ tổ chức 46 2.4 Chức năng tổng hợp 48 Chương 3 : Vòng đời của Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 3.1 Giai đoạn Phát triển 51 3.2 Giai đoạn Lựa chọn 54 3.3 Giai đoạn Thử nghiệm, đánh giá 55 3.4 Giai đoạn Ứng dụng 57 3.4.1 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh điều khiển hoạt động học 58 3.4.2 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh tổ chức việc dạy học 59 3.4.3 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh kinh tế đào tạo 60 3.4.4 Học tập kết hợp - Blended Learning 61 Chương 4 : Sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 4.1 Giai đoạn phát triển hiện tại 64 4.2 Môi trường công việc-Văn hóa nghề nghiệp 65 2 4.3 Đào tạo và đào tạo tiếp tục – Văn hóa đào tạo 4.4 Xu hướng phát triển của phương tiện dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 68 73 75 3 Mở đầu MỞ ĐẦU Về khái niệm „Công nghệ dạy học“ Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là một loại hàng hóa có thể mua bán qua phương thức chuyển giao công nghệ. Vì lợi ích chung của người mua công nghệ (ví dụ, các nước mới phát triển, còn xa lạ với kinh tế thị trường) và người bán (ví dụ, các nước phát triển, già dặn kinh nghiệm thương trường) nhu cầu định nghĩa công nghệ một cách chặt chẽ (như thường thấy về những quy định chi tiết của một mặt hàng), được nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế quan tâm. Một trong những định nghĩa được tổng hợp qua nhiều tư liệu hiện hành là Công nghệ là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối tượng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con người.[*] Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, như đã biết, nhờ phương tiện máy móc, phương pháp gia công và kỹ năng thích hợp, con người có thể biến tài nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm với chất lượng và giá cả mong muốn. Với định nghĩa này, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao được và được định nghĩa như sau: Công nghệ dạy học là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng (thậm chí, nghệ thuật), tác động vào con người, hình thành một nhân cách xác định. [*] Cũng từ định nghĩa ấy, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét một đối tượng nào đó: quan điểm (hay tiếp cận) công nghệ. Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối tượng, đó là tính khả thi (làm được) và tính hiệu quả (làm tốt) : khả thi phụ thuộc phương tiện và phương pháp, hiệu quả còn phụ thuộc kỹ năng. (trong đó có bí quyết) của người tạo ra cũng như sử dụng phương pháp và phương tiện. Làm được và làm tốt là hai mức độ đôi khi cách nhau rất xa.Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy trong định nghĩa về Công nghệ có bao gồm 3 thành phần cơ bản sau: Phương pháp, Phương tiện, Kỹ năng. Tuy nhiên trong thời đại công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay thì những nội dung này trong Công nghệ dạy học sẽ được hiểu với ý nghĩa rộng hơn, cụ thể là: Phương pháp: Không chỉ đề cập đến các phương pháp dạy học thuần túy như thuyết trình, nêu vấn đề,...(như trong môn Lý luận dạy học) mà còn đề cập chủ yếu vào các phương pháp thiết kế, sử dụng các phương tiện dạy học từ đơn giản đến phức tạp cũng như các phương pháp thiết kế các bài giảng sử dụng các phương tiện này theo những chuẩn mực sư phạm và hiệu quả. [*] Nguyễn Xuân Lạc : Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học-Công nghệ, ĐHBKHN, 2006 4 Mở đầu Phương tiện: phương tiện dạy học Kỹ năng: Các kỹ năng xây dựng, sử dụng phương tiện dạy học (từ các phương tiện dạy học truyền thống, đơn giản đến các phương tiện dạy học hiện đại, phức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ dạy học - ThS. Bùi Ngọc Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT --------------------------------- BÀI GIẢNG C«ng nghÖ d¹y häc Biên soạn: ThS Bùi Ngọc Sơn Bộ môn : Khoa học và công nghệ giáo dục Hà Nội, 2009 1 MỤC LỤC Mở đầu Error! Bookmark not defined. Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 1.1 Khái niệm 8 1.1.1 Một số giải thích về phương tiện 8 1.1.2 Định nghĩa 11 1.1.3 Ký hiệu 12 1.1.4 Cấu trúc ký hiệu 13 1.1.5 Các quan điểm và khái niệm hiện nay về Phương tiện dạy học 13 1.2 Phương tiện – Công cụ - Sự trình diễn 15 1.3 Phân loại Phương tiện dạy học 16 1.3.1 Phân loại theo hệ thống ký hiệu sử dụng 17 1.3.2 Phân loại theo cách thức tạo dựng và trình diễn 17 1.3.3 Phân loại theo phương thức tác động 17 1.3.4 Phân loại theo cách thức lưu trữ 18 1.3.5 Phân loại theo trình độ phát triển tư duy 19 1.4 Phương tiện trong các mô hình dạy-học 21 1.5 Ngôn ngữ và phương tiện dạy học 24 Chương 2 : Các chức năng của máy tính và Phương tiện trong quá trình dạy học Error! Bookmark not defined. 2.1 Chức năng là đối tượng nhận thức 28 2.2 Chức năng điều khiển việc học tập 28 2.2.1 Điều khiển từ bên ngoài 28 2.2.2 Tự điều khiển 35 2.3 Chức năng như một công cụ 36 2.3.1 Công cụ minh họa 36 2.3.2 Công cụ xây dựng mô hình, mô phỏng 37 2.3.3 Công cụ thông tin liên lạc 40 2.3.4 Công cụ lưu trữ và cung cấp thông tin 41 2.3.5 Công cụ thiết kế, sắp xếp 42 2.3.6 Công cụ tổ chức 46 2.4 Chức năng tổng hợp 48 Chương 3 : Vòng đời của Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 3.1 Giai đoạn Phát triển 51 3.2 Giai đoạn Lựa chọn 54 3.3 Giai đoạn Thử nghiệm, đánh giá 55 3.4 Giai đoạn Ứng dụng 57 3.4.1 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh điều khiển hoạt động học 58 3.4.2 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh tổ chức việc dạy học 59 3.4.3 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh kinh tế đào tạo 60 3.4.4 Học tập kết hợp - Blended Learning 61 Chương 4 : Sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined. 4.1 Giai đoạn phát triển hiện tại 64 4.2 Môi trường công việc-Văn hóa nghề nghiệp 65 2 4.3 Đào tạo và đào tạo tiếp tục – Văn hóa đào tạo 4.4 Xu hướng phát triển của phương tiện dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 68 73 75 3 Mở đầu MỞ ĐẦU Về khái niệm „Công nghệ dạy học“ Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là một loại hàng hóa có thể mua bán qua phương thức chuyển giao công nghệ. Vì lợi ích chung của người mua công nghệ (ví dụ, các nước mới phát triển, còn xa lạ với kinh tế thị trường) và người bán (ví dụ, các nước phát triển, già dặn kinh nghiệm thương trường) nhu cầu định nghĩa công nghệ một cách chặt chẽ (như thường thấy về những quy định chi tiết của một mặt hàng), được nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế quan tâm. Một trong những định nghĩa được tổng hợp qua nhiều tư liệu hiện hành là Công nghệ là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối tượng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con người.[*] Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, như đã biết, nhờ phương tiện máy móc, phương pháp gia công và kỹ năng thích hợp, con người có thể biến tài nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm với chất lượng và giá cả mong muốn. Với định nghĩa này, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao được và được định nghĩa như sau: Công nghệ dạy học là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng (thậm chí, nghệ thuật), tác động vào con người, hình thành một nhân cách xác định. [*] Cũng từ định nghĩa ấy, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét một đối tượng nào đó: quan điểm (hay tiếp cận) công nghệ. Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối tượng, đó là tính khả thi (làm được) và tính hiệu quả (làm tốt) : khả thi phụ thuộc phương tiện và phương pháp, hiệu quả còn phụ thuộc kỹ năng. (trong đó có bí quyết) của người tạo ra cũng như sử dụng phương pháp và phương tiện. Làm được và làm tốt là hai mức độ đôi khi cách nhau rất xa.Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy trong định nghĩa về Công nghệ có bao gồm 3 thành phần cơ bản sau: Phương pháp, Phương tiện, Kỹ năng. Tuy nhiên trong thời đại công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay thì những nội dung này trong Công nghệ dạy học sẽ được hiểu với ý nghĩa rộng hơn, cụ thể là: Phương pháp: Không chỉ đề cập đến các phương pháp dạy học thuần túy như thuyết trình, nêu vấn đề,...(như trong môn Lý luận dạy học) mà còn đề cập chủ yếu vào các phương pháp thiết kế, sử dụng các phương tiện dạy học từ đơn giản đến phức tạp cũng như các phương pháp thiết kế các bài giảng sử dụng các phương tiện này theo những chuẩn mực sư phạm và hiệu quả. [*] Nguyễn Xuân Lạc : Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học-Công nghệ, ĐHBKHN, 2006 4 Mở đầu Phương tiện: phương tiện dạy học Kỹ năng: Các kỹ năng xây dựng, sử dụng phương tiện dạy học (từ các phương tiện dạy học truyền thống, đơn giản đến các phương tiện dạy học hiện đại, phức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ dạy học Phương tiện dạy học Phương tiện trong quá trình dạy học Công cụ dạy học Mô hình dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 135 0 0 -
9 trang 63 0 0
-
65 trang 25 0 0
-
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0 -
Quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - ThS. Đỗ Mạnh Cường
151 trang 23 0 0 -
Xây dựng CD hỗ trợ giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ lứa tuổi mầm non
6 trang 22 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông: Phần 1
95 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Lí luận dạy học: Phần 2 - Nguyễn Văn Hộ
136 trang 20 0 0