Danh mục

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu - Chương 3" Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu nguyên liệu dùng trong mỹ phẩm; Thành phần cơ bản trong mỹ phẩm; Dầu- mỡ- sáp; Chất hoạt động bề mặt; Chất làm đặc- tăng độ nhớt; Chất diệt khuẩn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Chương 3: Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM)2 Giới thiệu3 Giới thiệu 1. Sodium Laureth Sulfate, 2. Sodium Lauryl Sulfate, 3. Cocamide MEA, 4. Zinc Carbonate, 5. Glycol Distearate, 6. Zinc Pryrithinone, 7. Dimethicone, 8. Cetyl Alcohol, 9. Guar Hydroxypropyltrimonium Chloride, 10. Magnesium Sulfate, 11. Sodium Benzoate, 12. Ammonium Laureth Sulfate, 13. Magnesium Carbonate Hydroxite, 14. Benzyl Alcohol, 15. Sodium Chloride, 16. Methylchloroisothiazolinone, 17. Methylisothiazolinone, 18. CI 60730, CI 42090, 19. Sodium Xylenessulfonate, 20. Chất tạo hương - Menthol 4 Giới thiệu 1. Sodium Laureth Sulfate, 2. Sodium Lauryl Sulfate, 3. Cocamide MEA, 4. Zinc Carbonate,1. Chất hoạt động bề mặt 5. Glycol Distearate,2. Dầu, mỡ, sáp 6. Zinc Pryrithinone, 7. Dimethicone,3. Chất tạo độ nhớt 8. Cetyl Alcohol, 9. Guar Hydroxypropyltrimonium Chloride,4. Chất diệt khuẩn, bảo quản 10. Magnesium Sulfate,5. Hoạt chất trị liệu 11. Sodium Benzoate,6. Chất màu 12. Ammonium Laureth Sulfate, 13. Magnesium Carbonate Hydroxite,7. Chất mùi 14. Benzyl Alcohol,8. Nước 15. Sodium Chloride, 16. Methylchloroisothiazolinone, 17. Methylisothiazolinone, 18. CI 60730, CI 42090, 19. Sodium Xylenessulfonate, 20. Chất tạo hương - Menthol 5 Giới thiệu THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU TRONG MỸ PHẨMDẦU GỘI DẦU TRỊ GÀU 1. Dầu, mỡ, sáp Oil, fat, wax1. Chất hoạt động bề mặt 2. Chất hoạt động bề mặt Surfactant2. Dầu, mỡ, sáp 3. Chất tạo độ nhớt Thickener, viscosity enhance3. Chất tạo độ nhớt 4. Chất diệt khuẩn Antibacterial, preservative4. Chất diệt khuẩn, bảo quản 5. Chất chống oxy hoá Antioxidant5. Hoạt chất trị liệu 6. Chất giữ ẩm Humectant,6. Chất màu 7. Chất che phủ Miscellaneous substance7. Chất mùi 8. Chất màu Colorant 9. Chất tạo hương Perfume8. Nước 10. Nước Water 11. Chất trị liệu Active substance 6 Thành phần cơ bản DẦU – MỠ – SÁP CHẤT BẢO QUẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT CHẤT CHỐNG OXY HÓA CHẤT LÀM ẨM CHẤT MÀU CHẤT SÁT TRÙNG HƯƠNG LIỆU CÁC PHỤ GIA KHÁC 7 Dầu- mỡ- sápĐịnh nghĩaNhững chất mang tính dầu, không tan trongnước và tạo được lớp film chống thấmnước. - Dầu : thể lỏng 21oC- Mỡ : đóng rắn ở 21oC- Sáp : thể rắn ở 21oCỨng dụngCó mặt trong một số lượng lớn các sản phẩm mỹphẩm : các loại kem, lotion, dầu gội, dầu xả, sonmôi…. 8 Dầu- mỡ- sáp Hóa mỹ phẩm thường quan tâm đến những đặc tính của dầu, mỡ:  Chất lỏng có độ bay hơi thấp ở nhiệt độ phòng và không tan trong nước.  Lan tỏa dễ dàng trên da và để lại một lớp màng nhớt, kỵ nước trên da  Có thể nhũ hóa với nước khi có mặt một chất nhũ hóa thích hợp  Có khả năng dùng làm dung môi tốt  Có tính chất làm mềm, ngăn chặn sự khô da bằng cách duy trì lượng nước của da, tạo sự mềm mại cho da. Emollient: skin softening, lubricating, nourishing and conditioningQUẢNG CÁO Chất giữa ẩm cho da là những chất có khả năng làm mềm và mượt da, nuôi dưỡng và cải thiện tình trạng của làn da. 9 Dầu- mỡ- sápPHÂN LOẠI DẦU, MỠ, SÁPThực vật Động vật Khoáng Tổng hợp và bán tổng hợpGlycerides Rượu béo, acid Hydrocarbon Ester Silicons béo, các ester non-glycerides 10 Dầu- mỡ- sápDẫn xuất từ dầu mỏ Dầu trắng (White petroleum, Petroleum jelly, petrolatum hoặc soft paraffin là một hỗn hợp bán rắn (semi-solid) của các hydrocarbons (có số carbon chủ yếu ...

Tài liệu được xem nhiều: