Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Giới thiệu - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Giới thiệu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số khái niệm có liên quan đến tính bốc/ hương; sự giữ hương (tính cố định hương); một số lưu ý trong chiết tách rắn lỏng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Giới thiệu - PGS.TS. Lê Thị Hồng NhanCÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Giới thiệu 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM) 2 Giới thiệu Dành cho: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TP. HCM Tên học phần: Công nghệ Mỹ phẩm & hương liệu (Technology of cosmetic products & fragrance) Mã học phần: Bộ môn phụ trách: Hóa hữu cơ Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan Email: lthnhan@hcmut.edu.vn 3 Giới thiệu Số tín chỉ: 2 Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết bài tập: 0 Học phần: Tự chọn: x Các môn học tiên quyết: Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Quá trình phân riêng, Hóa sinh đại cương Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: trắc nghiệm & tự luận Kiểm tra giữa kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 70% 4 Nội dung môn họcTiếp cận những kiến thức cơ bản về: Kiến thức cơ bản: đối tượng mỹ phẩm (da, tóc, móng, răng miệng, nguyên liệu, …). Kiến thức liên quan đến công nghệ sản xuất, kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân. Hương liệu và những nguyên liệu cơ bản của chúng. Những kỹ thuật tổng quát trong công nghệ hương liệu. Thành lập công thức hương liệu và sản phẩm hương liệu 5 Chuẩn đầu ra môn học Hiểu các khái niệm tổng quát về sản phẩm mỹ phẩm Hiểu đối tượng mục tiêu của sản phẩm mỹ phẩm Hiểu và minh họa các nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm Hiểu và minh họa một số dạng mỹ phẩm đặc trưng Hiểu các phương pháp kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm Hiểu các khái niệm tổng quát về hương liệu Hiểu đặc điểm, tính chất và phân loại hương liệu từ nguồn thiên nhiên Hiểu và minh họa các phương pháp tách và tổng hợp một số cấu tử thông dụng Phân tích & minh họa tính chất hương trong sản phẩm sử dụng hương liệu Hiểu và minh họa việc xây dựng hợp hương6 Nội dung giảng dạy Chương 0: Giới thiệu chung về môn học Chương 1: Tổng quan về công nghệ mỹ phẩm Chương 2: Đối tượng mục tiêu của sản phẩm mỹ phẩm Chương 3: Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm Chương 4: Một số dạng sản phẩm mỹ phẩm đặc trưng & kỹ thuật sản xuất Chương 5: Kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm Chương 6: Tổng quan về hương liệu Chương 7: Các nguồn nguyên liệu thiên nhiên Chương 8: Phương pháp tách và tổng hợp một số cấu tử thông dụng Chương 9: Tính chất hương trong sản phẩm sử dụng hương liệu Chương 10: Một số vấn đề liên quan việc xây dựng hợp hương 7 Tài liệu tham khảo Essential oil, Vol 1, 2, 3, 4 – New york 1982 Cosmetic Science and Technology, vol. 2,3 – Florida 1992 Fernaroli’s Handbook of Flavor Ingredient – CRC Press Cosmetic Materials – New york, 1963 Kỹ thuật các chất mùi – GS. Trần Kim Qui, NXB KH&KT, 1987 Kỹ thuật thao tác và sơ chế tinh dầu – Nguyễn Năng Vinh, NXB KH&KT 1978. Những tinh dầu lưu hành trên thị trường – Nguyễn Thị Tâm, NXB KH&KT 2003 Các sản phẩm chăm sóc cá nhân – Louis Hồ Tấn Tài, Cty Unilever Viet Nam. 1999 Hương liệu và mỹ phẩm – Vương Ngọc Chính Flavourings – Production, Composition, Applications, Regulations (Herta Ziegler – 2007 WILEY). Food Flavour Technology - ANDREW J. TAYLOR – 2002 Sheffield Academic Press Flavours and Fragrances – Chemistry, Bioprocessing and Sustainability (R. G. Berger – 2007 Springer)CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Giới thiệu 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM) Giới thiệu- Hương liệu không dùng độc nhất trong CNSX MP mà còn dùng cho nh- Hương có nhiệm vụ : - ướp hương - Che mùi nền- Hương liệu có thể ở dạng : - thiên nhiên - tổng hợp - hoặc phối hợp cả hai Tạo hợp hương gần gũi với thiên nhiên và phong phú Giới thiệu-Hương liệu có thể ở các dạng : + hương dầu (perfume oil) - perfum - essence - bouquer + hương cồn : - lượng cồn nhỏ -Thành cơ bản 1 hợp hương lượng cồn lớn cấu tử chủ lực : - có thể chứa vài Không đa dạng, không phong phú để tạo hấp lực cho người tiêu dùng, phối nới rộng rất nhiều cấu t Nguyên liệu cơ bản-Từ thực vật : + Tinh dầu : - Tinh dầu từ lá, rễ, vỏ, cây - tinh dầu từ hoa + Nhựa, gum, bom Herb Fruit Floral Marine Nguyên liệu cơ bản-Từ động vật - musk thiên nhiên - hormone động vật- Từ các cấu tử hoá học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Giới thiệu - PGS.TS. Lê Thị Hồng NhanCÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Giới thiệu 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM) 2 Giới thiệu Dành cho: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TP. HCM Tên học phần: Công nghệ Mỹ phẩm & hương liệu (Technology of cosmetic products & fragrance) Mã học phần: Bộ môn phụ trách: Hóa hữu cơ Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan Email: lthnhan@hcmut.edu.vn 3 Giới thiệu Số tín chỉ: 2 Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết bài tập: 0 Học phần: Tự chọn: x Các môn học tiên quyết: Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Quá trình phân riêng, Hóa sinh đại cương Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: trắc nghiệm & tự luận Kiểm tra giữa kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 70% 4 Nội dung môn họcTiếp cận những kiến thức cơ bản về: Kiến thức cơ bản: đối tượng mỹ phẩm (da, tóc, móng, răng miệng, nguyên liệu, …). Kiến thức liên quan đến công nghệ sản xuất, kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân. Hương liệu và những nguyên liệu cơ bản của chúng. Những kỹ thuật tổng quát trong công nghệ hương liệu. Thành lập công thức hương liệu và sản phẩm hương liệu 5 Chuẩn đầu ra môn học Hiểu các khái niệm tổng quát về sản phẩm mỹ phẩm Hiểu đối tượng mục tiêu của sản phẩm mỹ phẩm Hiểu và minh họa các nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm Hiểu và minh họa một số dạng mỹ phẩm đặc trưng Hiểu các phương pháp kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm Hiểu các khái niệm tổng quát về hương liệu Hiểu đặc điểm, tính chất và phân loại hương liệu từ nguồn thiên nhiên Hiểu và minh họa các phương pháp tách và tổng hợp một số cấu tử thông dụng Phân tích & minh họa tính chất hương trong sản phẩm sử dụng hương liệu Hiểu và minh họa việc xây dựng hợp hương6 Nội dung giảng dạy Chương 0: Giới thiệu chung về môn học Chương 1: Tổng quan về công nghệ mỹ phẩm Chương 2: Đối tượng mục tiêu của sản phẩm mỹ phẩm Chương 3: Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm Chương 4: Một số dạng sản phẩm mỹ phẩm đặc trưng & kỹ thuật sản xuất Chương 5: Kiểm tra và đánh giá sản phẩm mỹ phẩm Chương 6: Tổng quan về hương liệu Chương 7: Các nguồn nguyên liệu thiên nhiên Chương 8: Phương pháp tách và tổng hợp một số cấu tử thông dụng Chương 9: Tính chất hương trong sản phẩm sử dụng hương liệu Chương 10: Một số vấn đề liên quan việc xây dựng hợp hương 7 Tài liệu tham khảo Essential oil, Vol 1, 2, 3, 4 – New york 1982 Cosmetic Science and Technology, vol. 2,3 – Florida 1992 Fernaroli’s Handbook of Flavor Ingredient – CRC Press Cosmetic Materials – New york, 1963 Kỹ thuật các chất mùi – GS. Trần Kim Qui, NXB KH&KT, 1987 Kỹ thuật thao tác và sơ chế tinh dầu – Nguyễn Năng Vinh, NXB KH&KT 1978. Những tinh dầu lưu hành trên thị trường – Nguyễn Thị Tâm, NXB KH&KT 2003 Các sản phẩm chăm sóc cá nhân – Louis Hồ Tấn Tài, Cty Unilever Viet Nam. 1999 Hương liệu và mỹ phẩm – Vương Ngọc Chính Flavourings – Production, Composition, Applications, Regulations (Herta Ziegler – 2007 WILEY). Food Flavour Technology - ANDREW J. TAYLOR – 2002 Sheffield Academic Press Flavours and Fragrances – Chemistry, Bioprocessing and Sustainability (R. G. Berger – 2007 Springer)CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Giới thiệu 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM) Giới thiệu- Hương liệu không dùng độc nhất trong CNSX MP mà còn dùng cho nh- Hương có nhiệm vụ : - ướp hương - Che mùi nền- Hương liệu có thể ở dạng : - thiên nhiên - tổng hợp - hoặc phối hợp cả hai Tạo hợp hương gần gũi với thiên nhiên và phong phú Giới thiệu-Hương liệu có thể ở các dạng : + hương dầu (perfume oil) - perfum - essence - bouquer + hương cồn : - lượng cồn nhỏ -Thành cơ bản 1 hợp hương lượng cồn lớn cấu tử chủ lực : - có thể chứa vài Không đa dạng, không phong phú để tạo hấp lực cho người tiêu dùng, phối nới rộng rất nhiều cấu t Nguyên liệu cơ bản-Từ thực vật : + Tinh dầu : - Tinh dầu từ lá, rễ, vỏ, cây - tinh dầu từ hoa + Nhựa, gum, bom Herb Fruit Floral Marine Nguyên liệu cơ bản-Từ động vật - musk thiên nhiên - hormone động vật- Từ các cấu tử hoá học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu Công nghệ Mỹ phẩm Công nghệ hương liệu Phản ứng tạo bazơ Schiff Kỹ thuật sản xuất hương liệu Công thức hương liệu dạng rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 1 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
36 trang 49 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 4 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
79 trang 25 0 0 -
Giáo trình Hương liệu mỹ phẩm: Phần 2 - Vướng Ngọc Chính
258 trang 17 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sản xuất rượu: Phần 2
65 trang 13 0 0 -
Một số quy tắc cấm kỵ với phái đẹp
4 trang 12 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 5 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
43 trang 11 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 2 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
52 trang 8 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
63 trang 7 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 6 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
36 trang 6 0 0