Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 3
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.40 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme - Chương 3: Các phương pháp tinh sạch protein – enzyme trình bày loại các tạp chất, kỹ thuật thông thường trong tinh sạch protein, ly tâm, thẩm tích, sắc ký lọc gel, phương pháp sắc ký trao đổi ion, phương pháp dùng chất hấp phụ đặc hiệu sinh học hay là phương pháp sắc ký ái lực, sắc ký tương tác kỵ nước,… Đây là tài liệu học tập và tham khảo bổ ích dành cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 3 Các phương pháp tinh sạch protein - enzymLoại các tạp chất Trong dịch chiết thô thu được ngoài protein enzyme còn có các protein tạp, các chất cao phân tử khác như polysaccharid, acid nucleic và các chất phân tử nhỏ như đường monose, các chất lipid, muối khoáng v.v... Để loại bỏ chúng phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp khác nhau. 1Loại các tạp chấtĐể loại bỏ muối khoáng và các loạiđường... là các tạp chất có phân tử lượngthấp người ta thường dùng phương phápthẩm tích (dialysis) đối nước hay đốicác dung dịch đệm loãng hoặc bằngcách lọc qua gel sephadex. 2Loại các tạp chấtĐể loại bỏ các protein tạp và các tạp chất cóphân tử lượng cao khác, người ta hay dùng kếthợp nhiều biện pháp khác nhau: phương phápbiến tính chọn lọc nhờ tác dụng của nhiệt độhoặc pH của môi trường, phương pháp kết tủaphân đoạn bằng muối trung tính hoặc các dungmôi hữu cơ, các phương pháp sắc ký trao đổiion, điện di, phương pháp lọc gel. 3Các kỹ thuật thông thườngtrong tinh sạch proteinLy tâm Một trong những kỹ thuật không thể thiếu được trong việc tách chiết và tinh chế protein là ly tâm.Máy ly tâm được sử dụng để tách các phần khác nhau khỏi dung dịch. Người ta gọi pha lỏng là chất lỏng bên trên kết tủa, pha rắn mà thường lắng kết xuống đáy ống ly tâm được gọi là kết tủa. Thực chất, sự ly tâm tăng tốc độ kếttủa của những tiểu phần rắn nhờ lực ly tâm. Sự sai khác về tỷ trọng của nguyên liệu lơ lững so với chất lỏng càng lớn thì tốc độ kết tủa sẽ càng cao. Mặc dầu người ta coi sốvòng quay trong một phút là đơn vị thông thường của lực ly tâm, nhưng quy ước ấy không thỏa mãn. 4Ly tâmCó những nguyên tắc để làm việc antoàn hơn với máy ly tâm đối vớingười thao tác cũng như đối vớinguyên liệu được xử lý mà lúc thínghiệm cần chú ý tuân thủ. Đó lànguyên tắc cân bằng đối xứng khi lytâm và thăng bằng máy ly tâm khiđặt máy làm việc. 5Ly tâmDo tính chất không bền với nhiệt của phần lớncác protein enzyme, khi tách chiết tinh chếchúng, cần sử dụng máy ly tâm lạnh. Trongtrường hợp điều kiện thí nghiệm có hạn chế, cóthể sử dụng một số phương cách nhằm đảmbảo duy trì mẫu ở nhiệt độ thấp. Cần làm lạnhtốt mẫu và ống ly tâm trước khi ly tâm. Nếutrong máy có các ổ đệm thay thế có thể làmlạnh chúng trong tủ lạnh trước khi ly tâm. Cầnphải tiến hành ly tâm với thời gian tối thiểu đểtránh nóng máy. Có thể đặt trực tiếp máy lytâm bé vào tủ lạnh, đưa dây dẫn ra ngoài qualớp đệm của cánh cửa tủ lạnh 6Thẩm tích Thẩm tích là sự khuếch tán vi phân qua màng vốn không thấm đối với những chất keo hòa tan (protein, một số các polysaccharid) nhưng thấm đối với cácdạng dịch các tinh thể.Các tinh thể (các muối, các hợp chất hữu cơ có trọng lượng phân tử thấp...) có thể khuếch tán qua màng theo định luật Fick. Nước sẽ khuếch tán từ dung dịch có nồng độ thấp hơn(thường là dung dịch rửa) vào dung dịch keo, trong khiđó các ion (cation và anion) và các chất phân tử nhỏ sẽ chuyển vào dung dịch có nồng độ thấp hơn (thường chuyển vào dung dịch rửa). 7Thẩm tíchTrong quá trình tách chiết và tinh sạch protein, để loạimuối ammonium sulphate ra khỏi dung dịch protein thìcho dung dịch protein vào cái túi đặc hiệu làm bằngnguyên liệu bán thấm. Thông thường người ta haydùng túi colodion hoặc cellophane (loại sau hay đượcdùng hơn). Sau đó đặt cả túi vào bình chứa lượng lớnnước hoặc lượng lớn dung dịch đệm được pha loãng (ví dụđệm phosphate có pH = 7, nồng độ 0,01M). Vì màngcellophane là màng bán thấm, có kích thước lỗ chỉ cho cácchất có phân tử đi qua vào các dung dịch đệm loãng theođịnh luật khuếch tán. Như vậy, muối sẽ khuyến tán vàonước hoặc dung dịch đêm loãng (di chuyển theo hướnggiảm nồng độ), còn nước hoặc đệm loãng sẽ di chuyển từdung dịch rửa vào túi chứa protein. 8Thẩm tíchProtein là những đại phân tử không thể vượt quatúi thẩm tích và được giử lại trong túi. Bằng cáchthay đổi thường xuyên dung dịch rửa có thể tẩysạch muối ra khỏi protein , mặc dầu trong quátrình thẩm tích, nó là dung dịch được pha loãnghơn. Có thể làm giảm bớt hoặc loại trừ sự phaloãng như thế khi tiến hành thẩm tích dưới ápsuất, có nghĩa là khi dung dịch được xử lý nằmdưới một áp suất thủy tĩnh đầy đủ, để dòng thủyđộng học của nước từ dung dịch sẽ cân bằng sựkhuếch tán của các phân tử vào dung dịch.Phương pháp này thường đòi hỏi có thiết bị đặcbiệt. 9Thẩm tích 10Thẩm tíchPhương pháp thẩm tích thông thường là cho dung dịch cókết tủa protein vào túi thẩm tích (không quá 2/3 thể tíchtúi). Cho thuốc sát trùng hoặc toluen để bảo quản protein(vì thời gian thẩm tích lâu, protein có thể bị thối hỏng).Buộc túi vào một que thủy tinh, gác que thủy tinh lênmiệng chậu nước để giữ túi ở giữa chậu. Cho vòi nướcchảy nhẹ liên tục vào đáy chậu để thay đổi nước thườngxuyên. Muối (NH2)SO4 hòa tan trong nước và bị loại dần.Thời gian thẩm tích có thể từ 24 - 48 giờ, làm thẩm tíchlần cuối cùng bằng nước cất.Có thể tăng tốc độ thẩm tích khi khuấy dung dịch rửabằng máy trộn cơ học hay máy trộn từ hoặc là quay chậmtúi nhờ động cơ không lớn. Khi thẩm tích các proteinthường người ta tiến hành tất cả các thao tác ở môitrường lạnh. 11Sắc ký lọc gelSắc ký lọc gel là một trong những kỹ thuật sắc kýcột được dùng phổ biến trong tách chiết và tinhsạch protein.Dịch chiết protein enzyme đã được loại bỏ phầnlớn các protein tạp nhưng vẫn chưa đảm bảo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 3 Các phương pháp tinh sạch protein - enzymLoại các tạp chất Trong dịch chiết thô thu được ngoài protein enzyme còn có các protein tạp, các chất cao phân tử khác như polysaccharid, acid nucleic và các chất phân tử nhỏ như đường monose, các chất lipid, muối khoáng v.v... Để loại bỏ chúng phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp khác nhau. 1Loại các tạp chấtĐể loại bỏ muối khoáng và các loạiđường... là các tạp chất có phân tử lượngthấp người ta thường dùng phương phápthẩm tích (dialysis) đối nước hay đốicác dung dịch đệm loãng hoặc bằngcách lọc qua gel sephadex. 2Loại các tạp chấtĐể loại bỏ các protein tạp và các tạp chất cóphân tử lượng cao khác, người ta hay dùng kếthợp nhiều biện pháp khác nhau: phương phápbiến tính chọn lọc nhờ tác dụng của nhiệt độhoặc pH của môi trường, phương pháp kết tủaphân đoạn bằng muối trung tính hoặc các dungmôi hữu cơ, các phương pháp sắc ký trao đổiion, điện di, phương pháp lọc gel. 3Các kỹ thuật thông thườngtrong tinh sạch proteinLy tâm Một trong những kỹ thuật không thể thiếu được trong việc tách chiết và tinh chế protein là ly tâm.Máy ly tâm được sử dụng để tách các phần khác nhau khỏi dung dịch. Người ta gọi pha lỏng là chất lỏng bên trên kết tủa, pha rắn mà thường lắng kết xuống đáy ống ly tâm được gọi là kết tủa. Thực chất, sự ly tâm tăng tốc độ kếttủa của những tiểu phần rắn nhờ lực ly tâm. Sự sai khác về tỷ trọng của nguyên liệu lơ lững so với chất lỏng càng lớn thì tốc độ kết tủa sẽ càng cao. Mặc dầu người ta coi sốvòng quay trong một phút là đơn vị thông thường của lực ly tâm, nhưng quy ước ấy không thỏa mãn. 4Ly tâmCó những nguyên tắc để làm việc antoàn hơn với máy ly tâm đối vớingười thao tác cũng như đối vớinguyên liệu được xử lý mà lúc thínghiệm cần chú ý tuân thủ. Đó lànguyên tắc cân bằng đối xứng khi lytâm và thăng bằng máy ly tâm khiđặt máy làm việc. 5Ly tâmDo tính chất không bền với nhiệt của phần lớncác protein enzyme, khi tách chiết tinh chếchúng, cần sử dụng máy ly tâm lạnh. Trongtrường hợp điều kiện thí nghiệm có hạn chế, cóthể sử dụng một số phương cách nhằm đảmbảo duy trì mẫu ở nhiệt độ thấp. Cần làm lạnhtốt mẫu và ống ly tâm trước khi ly tâm. Nếutrong máy có các ổ đệm thay thế có thể làmlạnh chúng trong tủ lạnh trước khi ly tâm. Cầnphải tiến hành ly tâm với thời gian tối thiểu đểtránh nóng máy. Có thể đặt trực tiếp máy lytâm bé vào tủ lạnh, đưa dây dẫn ra ngoài qualớp đệm của cánh cửa tủ lạnh 6Thẩm tích Thẩm tích là sự khuếch tán vi phân qua màng vốn không thấm đối với những chất keo hòa tan (protein, một số các polysaccharid) nhưng thấm đối với cácdạng dịch các tinh thể.Các tinh thể (các muối, các hợp chất hữu cơ có trọng lượng phân tử thấp...) có thể khuếch tán qua màng theo định luật Fick. Nước sẽ khuếch tán từ dung dịch có nồng độ thấp hơn(thường là dung dịch rửa) vào dung dịch keo, trong khiđó các ion (cation và anion) và các chất phân tử nhỏ sẽ chuyển vào dung dịch có nồng độ thấp hơn (thường chuyển vào dung dịch rửa). 7Thẩm tíchTrong quá trình tách chiết và tinh sạch protein, để loạimuối ammonium sulphate ra khỏi dung dịch protein thìcho dung dịch protein vào cái túi đặc hiệu làm bằngnguyên liệu bán thấm. Thông thường người ta haydùng túi colodion hoặc cellophane (loại sau hay đượcdùng hơn). Sau đó đặt cả túi vào bình chứa lượng lớnnước hoặc lượng lớn dung dịch đệm được pha loãng (ví dụđệm phosphate có pH = 7, nồng độ 0,01M). Vì màngcellophane là màng bán thấm, có kích thước lỗ chỉ cho cácchất có phân tử đi qua vào các dung dịch đệm loãng theođịnh luật khuếch tán. Như vậy, muối sẽ khuyến tán vàonước hoặc dung dịch đêm loãng (di chuyển theo hướnggiảm nồng độ), còn nước hoặc đệm loãng sẽ di chuyển từdung dịch rửa vào túi chứa protein. 8Thẩm tíchProtein là những đại phân tử không thể vượt quatúi thẩm tích và được giử lại trong túi. Bằng cáchthay đổi thường xuyên dung dịch rửa có thể tẩysạch muối ra khỏi protein , mặc dầu trong quátrình thẩm tích, nó là dung dịch được pha loãnghơn. Có thể làm giảm bớt hoặc loại trừ sự phaloãng như thế khi tiến hành thẩm tích dưới ápsuất, có nghĩa là khi dung dịch được xử lý nằmdưới một áp suất thủy tĩnh đầy đủ, để dòng thủyđộng học của nước từ dung dịch sẽ cân bằng sựkhuếch tán của các phân tử vào dung dịch.Phương pháp này thường đòi hỏi có thiết bị đặcbiệt. 9Thẩm tích 10Thẩm tíchPhương pháp thẩm tích thông thường là cho dung dịch cókết tủa protein vào túi thẩm tích (không quá 2/3 thể tíchtúi). Cho thuốc sát trùng hoặc toluen để bảo quản protein(vì thời gian thẩm tích lâu, protein có thể bị thối hỏng).Buộc túi vào một que thủy tinh, gác que thủy tinh lênmiệng chậu nước để giữ túi ở giữa chậu. Cho vòi nướcchảy nhẹ liên tục vào đáy chậu để thay đổi nước thườngxuyên. Muối (NH2)SO4 hòa tan trong nước và bị loại dần.Thời gian thẩm tích có thể từ 24 - 48 giờ, làm thẩm tíchlần cuối cùng bằng nước cất.Có thể tăng tốc độ thẩm tích khi khuấy dung dịch rửabằng máy trộn cơ học hay máy trộn từ hoặc là quay chậmtúi nhờ động cơ không lớn. Khi thẩm tích các proteinthường người ta tiến hành tất cả các thao tác ở môitrường lạnh. 11Sắc ký lọc gelSắc ký lọc gel là một trong những kỹ thuật sắc kýcột được dùng phổ biến trong tách chiết và tinhsạch protein.Dịch chiết protein enzyme đã được loại bỏ phầnlớn các protein tạp nhưng vẫn chưa đảm bảo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ protein Chương 3 Công nghệ protein Công nghệ sinh học Phương pháp tinh sạch protein Phương pháp sắc ký trao đổi ion Phương pháp dùng chất hấp phụ đặc hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 112 0 0