Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 6
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme - Chương 6: Cách gọi tên và phân loại enzyme, trình bày cách gọi tên enzyme, phân loại enzyme, các lớp enzyme, tính đặc hiệu của enzyme, đặc hiệu kiểu phản ứng, đặc hiệu kiểu cơ chất. Đây là tài liệu học tập và tham khảo bổ ích dành cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 6 Cách gọi tên và phân loại enzymeCách gọi tên enzymeTrong thời gian đầu khi ngành enzyme học chưa phát triển,người ta thường gọi tên enzyme một cách tùy tiện, tùy theotác giả. Ví dụ như các tên pepsin, trypsin, chimotrypsinhiện nay vẫn được dùng gọi là tên thường dùng.Sau đó, người ta thường gọi tên enzyme bằng cách lấy têncơ chất đặc hiệu của enzyme cộng thêm đuôi từ “ase”Ví dụ: urease là enzyme tác dụng vào ure, proteinase làenzyme tác dụng vào protein, lipase là enzyme tác dụng vàolipid, amylase là enzyme tác dụng vào tinh bột (amidon). 1 Cách gọi tên enzymeĐối với các nhóm enzyme cùng xúc tác một loạiphản ứng, người ta lấy tên của phản ứng enzymethêm đuổi từ “ase”, ví dụ những enzyme xúc tác sựoxy hóa được gọi là oxydase, những enzyme khửhydrogen được gọi là dehydrogenase ...Tên gọi đầy đủ, chính xác theo quy ước quốc tế -tên gọi hệ thống của enzyme được gọi theo tên cơchất đặc hiệu của nó cùng với tên của kiểu phảnứng mà nó xúc tác, cộng thêm đuôi “ase”. 2 Cách gọi tên enzyme ví dụ: enzyme xúc tác cho sự thủy phân ure (carbamid):H2N - CO - NH2 + H2O CO2 +2NH3có tên hệ thống là Carbamid - amidohydrodase(Tên thường dùng là urease) 3 Phân loại enzymeMục đích của phân loại enzyme là để nhấnmạnh một cách chính xác và tổng quát, mốiquan hệ và những điều giống nhau của mộtloại enzyme. 4 Các lớp enzymeTiểu ban về enzyme (The enzyme Commission. EC)được tổ chức bởi Hội hóa sinh quốc tế (Theinternationl Union of Biochemistry, IUB)đã đưa racách phân loại thống nhất dựa trên các loại phảnứng và cơ chế phản ứng. Theo cách phân loại nàythì enzyme được chia ra làm sáu lớp lớn đánh số từ1 đến 6. Các số thứ tự này là cố định cho mỗi lớp. 5 Các lớp enzyme1. Oxydoreductase: Các enzyme xúc tác cho phản ứng oxy hóa - khử. Trong nhóm này có tất cả các enzyme có các tên thông thường đã biết như dehydrogenase, oxydase, cytochromreductase và peroxydase. Trong các phản ứng do chúng xúc tác xảy ta sự vận chuyển hydrogen, sự chuyển electron, sự oxy hóa bởi oxy phân tử, bởi hydrogen peroxide hoặc bởi các chất oxy hóa khác. 6 Các lớp enzyme2. Transferase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển vị.Các transferase do bản chất của những gốc màchúng vận chuyển có thể tham gia vào các quá trìnhtrao đổi chất rất khác nhau. Trong lớp transferasebên cạnh transaminase và methyltransferase còn cócác kinase khác nhau (xúc tác chủ yếu cho sự vậnchuyển của gốc phosphate từ hợp chất cao năng tớichất khác, một phần lớn các enzyme trước kia gọi làmutase và một vài loại synthetase, ví dụ cácenzyme tổng hợp DNA và RNA). 7 Các lớp enzyme3. Hydrolase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân. Trong lớp này có các enzyme phân giải este (ví dụ lipid), glucozid, amid, peptid, protein. 8 Các lớp enzyme4. Lyase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng phân cắtkhông cần nước, loại nước tạo thành nối đôihoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi.Thuộc vào lớp này có các enzyme được gọi làhydratase, aldolase, decarboxylase cũng nhưmột số desaminase. 9 Các lớp enzyme5. Isomerase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.Tính cho đến cùng thì chúng xúc tác cho những phản ứngchuyển các nhóm khác nhau bên trong phân tử. Trong lớpnày không những có những enzyme chuyển hóa các đồngphân hình học và đồng phân quang học (nhưalaninracemase) mà cả các enzyme xúc tác cho các phảnứng ví dụ sự chuyển hóa aldose thành cetose(glucosophosphate isomerase, trước kia gọi làphosphohexoisomerase) hoặc biến đổi vị trí của liên kết estebên trong phân tử (ví dụ phosphoglucomutase) 10 Các lớp enzyme6. Ligase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liênkết giàu năng lượng ATP. v.v...Ở đây cần chú ý thêm là các enzyme phân cắt được phânloại với tên “lyase”. Nếu cân bằng chuyển dịch về phía tổnghợp thì enzyme đó cũng có thể được gọi là “synthase”.Ngược lại chúng ta gọi các enzyme xúc tác cho phản ứng kếthợp 2 phân tử có sự tham gia của ATP hoặc các nucleotidetriphosphate tương tự hoặc có sử dụng mối liên kết giàunăng lượng là synthetase. Tên gọi theo hệ thống phân loạicủa lớp này là “ligase” để tránh sự đổi tráo với tên“synthase” đã nói ở trên. 11 Các lớp enzymeMỗi lớp (class) lại được chia thành nhiều lớp phụ(sub-class) v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 6 Cách gọi tên và phân loại enzymeCách gọi tên enzymeTrong thời gian đầu khi ngành enzyme học chưa phát triển,người ta thường gọi tên enzyme một cách tùy tiện, tùy theotác giả. Ví dụ như các tên pepsin, trypsin, chimotrypsinhiện nay vẫn được dùng gọi là tên thường dùng.Sau đó, người ta thường gọi tên enzyme bằng cách lấy têncơ chất đặc hiệu của enzyme cộng thêm đuôi từ “ase”Ví dụ: urease là enzyme tác dụng vào ure, proteinase làenzyme tác dụng vào protein, lipase là enzyme tác dụng vàolipid, amylase là enzyme tác dụng vào tinh bột (amidon). 1 Cách gọi tên enzymeĐối với các nhóm enzyme cùng xúc tác một loạiphản ứng, người ta lấy tên của phản ứng enzymethêm đuổi từ “ase”, ví dụ những enzyme xúc tác sựoxy hóa được gọi là oxydase, những enzyme khửhydrogen được gọi là dehydrogenase ...Tên gọi đầy đủ, chính xác theo quy ước quốc tế -tên gọi hệ thống của enzyme được gọi theo tên cơchất đặc hiệu của nó cùng với tên của kiểu phảnứng mà nó xúc tác, cộng thêm đuôi “ase”. 2 Cách gọi tên enzyme ví dụ: enzyme xúc tác cho sự thủy phân ure (carbamid):H2N - CO - NH2 + H2O CO2 +2NH3có tên hệ thống là Carbamid - amidohydrodase(Tên thường dùng là urease) 3 Phân loại enzymeMục đích của phân loại enzyme là để nhấnmạnh một cách chính xác và tổng quát, mốiquan hệ và những điều giống nhau của mộtloại enzyme. 4 Các lớp enzymeTiểu ban về enzyme (The enzyme Commission. EC)được tổ chức bởi Hội hóa sinh quốc tế (Theinternationl Union of Biochemistry, IUB)đã đưa racách phân loại thống nhất dựa trên các loại phảnứng và cơ chế phản ứng. Theo cách phân loại nàythì enzyme được chia ra làm sáu lớp lớn đánh số từ1 đến 6. Các số thứ tự này là cố định cho mỗi lớp. 5 Các lớp enzyme1. Oxydoreductase: Các enzyme xúc tác cho phản ứng oxy hóa - khử. Trong nhóm này có tất cả các enzyme có các tên thông thường đã biết như dehydrogenase, oxydase, cytochromreductase và peroxydase. Trong các phản ứng do chúng xúc tác xảy ta sự vận chuyển hydrogen, sự chuyển electron, sự oxy hóa bởi oxy phân tử, bởi hydrogen peroxide hoặc bởi các chất oxy hóa khác. 6 Các lớp enzyme2. Transferase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển vị.Các transferase do bản chất của những gốc màchúng vận chuyển có thể tham gia vào các quá trìnhtrao đổi chất rất khác nhau. Trong lớp transferasebên cạnh transaminase và methyltransferase còn cócác kinase khác nhau (xúc tác chủ yếu cho sự vậnchuyển của gốc phosphate từ hợp chất cao năng tớichất khác, một phần lớn các enzyme trước kia gọi làmutase và một vài loại synthetase, ví dụ cácenzyme tổng hợp DNA và RNA). 7 Các lớp enzyme3. Hydrolase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân. Trong lớp này có các enzyme phân giải este (ví dụ lipid), glucozid, amid, peptid, protein. 8 Các lớp enzyme4. Lyase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng phân cắtkhông cần nước, loại nước tạo thành nối đôihoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi.Thuộc vào lớp này có các enzyme được gọi làhydratase, aldolase, decarboxylase cũng nhưmột số desaminase. 9 Các lớp enzyme5. Isomerase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.Tính cho đến cùng thì chúng xúc tác cho những phản ứngchuyển các nhóm khác nhau bên trong phân tử. Trong lớpnày không những có những enzyme chuyển hóa các đồngphân hình học và đồng phân quang học (nhưalaninracemase) mà cả các enzyme xúc tác cho các phảnứng ví dụ sự chuyển hóa aldose thành cetose(glucosophosphate isomerase, trước kia gọi làphosphohexoisomerase) hoặc biến đổi vị trí của liên kết estebên trong phân tử (ví dụ phosphoglucomutase) 10 Các lớp enzyme6. Ligase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liênkết giàu năng lượng ATP. v.v...Ở đây cần chú ý thêm là các enzyme phân cắt được phânloại với tên “lyase”. Nếu cân bằng chuyển dịch về phía tổnghợp thì enzyme đó cũng có thể được gọi là “synthase”.Ngược lại chúng ta gọi các enzyme xúc tác cho phản ứng kếthợp 2 phân tử có sự tham gia của ATP hoặc các nucleotidetriphosphate tương tự hoặc có sử dụng mối liên kết giàunăng lượng là synthetase. Tên gọi theo hệ thống phân loạicủa lớp này là “ligase” để tránh sự đổi tráo với tên“synthase” đã nói ở trên. 11 Các lớp enzymeMỗi lớp (class) lại được chia thành nhiều lớp phụ(sub-class) v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ protein Chương 6 Công nghệ protein Công nghệ sinh học Phân loại enzyme Tính đặc hiệu của enzyme Đặc hiệu kiểu phản ứngTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0