Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - TS. Lê Phi Nga, TS. Jean-Paul Schwitzguebéls
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường cung cấp các nội dung kiến thức giúp học viên nắm vững các khái niệm, nguyên lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng, các điều kiện ảnh hưởng và yếu tố thành công. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - TS. Lê Phi Nga, TS. Jean-Paul SchwitzguebélsCÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔITRƯỜNG TS. Lê Phi Nga TS. Jean-Paul Schwitzguebéls CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỐI TƯỢNG GIẢNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦUn Bài giảng được sử dụng cho giáo viên lên lớpn Đối tượng là các học viên cao học chuyên ngành Công nghệ môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG Tp HCMn Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các khái niệm, nguyên lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng, các điều kiện ảnh hưởng và yếu tố thành côngn Là môn học tự chọn, yêu cầu học viên đã có những kiến thức cơ bản về: - Sinh vật học - Vi sinh vật môi trường - Sinh thái môi trường - Công nghệ môi trường CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG VỊ TRÍ CỦA CNSH-MT TRONG SINH THÁI Mặt trời (Naêng löôïng) Ñoäng vaät aên coû Ñoäng vaät aên thòt Thöïc vaät (sinh vaät tieâu thuï) COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC MOÂI TRÖÔØNG Ñaát + NöôùcKhoâng Khí (Dinh döôõng) Caùc loaøi vi sinh,O2, N2, CO2 ñoäng vaät khoâng H2O xöông soáng (sinh vaät phaân huûy) Tham gia bảo vệ và cải tạo môi trường, giữ cân bằng sinh thái CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGPHẠM VI NGHIÊN CỨU Không khí Nước Đất CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGVAI TRÒ CỦA CNSH MTChất thải asia.cnet.com/.../chil dren_bronze2_sc.jpg CNSH Môi trường tham gia vào các quá trình xử lý nước cấp, nước thải, bùn thải, nước mặt bị ô nhiễm, đất ô nhiễm, khí ô nhiễm và còn có thể dùng như công cụ để điầu tra đánh giá ô nhiễm CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆMn “Công nghệ” có thể ứng dụng rộng rãin “Sinh học”: sử dụng cơ thể sinh học, một quá trình sinh học hay một phản ứng sinh họcn “Môi trường”: giải quyết những vấn đề của môi trường như điều tra ô nhiễm, cải tạo ô nhiễm, xử lý chất thải CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG CÔNG CỤ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNGn Vi sinh vật: trong nước, đấtn Thực vật: cạn, bán ngập, ngập nướcn Động vật không xương sống trong bùn và đấtn Cao phân tử sinh học -Nucleic acid (DNA, RNA) - Protein / enzyme - Lipids - Polysaccharides CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨA“ Công nghệ sinh học môi trường là sự kết hợp về mặt nguyênlý của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật để sử dụng những khảnăng sinh hóa to lớn của các vi sinh vật, thực vật hay một phầncơ thể của những sinh vật này để phục hồi, bảo vệ môi trườngvà sử dụng bền vững nguồn tài nguyên” EPFL/LEB (Lab for Environmental Biotechnology) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm không khí Các chất ô nhiễm thường gặp • NOx, COx, SOx, C2F4 • Hydrocarbons • Chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) BTEXs, axit… • Kim loại nặng (Pb..) • POPs (dioxins/furans, PCBs) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm đất và nước Các chất ô nhiễm: • Hydrocarbons (BTEX, PAHs) • Hợp chất cơ Clo (PCE, TCE, PCBs) • Hợp chất vòng thơm chứa nitơ (TNT) • Hợp chất hữu cơ(MTBE) • Vô cơ (NO3, NH4) • Kim loại nặng (Cd, Cr, Pl, Zn, Cu) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30 TIẾT)• 14 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh (Bioremediation) v Khái niệm và Nguyên lý v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đất• 10 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation) v Đất và nước ô nhiễm kim loại nặng: nguyên lý, kỹ thuật xử lý v Đất và nước ô nhiễm chất hữu cơ: nguyên lý, kỹ thuật xử lý• 6 tiết: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm (Bioconversion) v Nguyên lý xử lý hiếu khí và kị khí v Công nghệ sinh metan từ nước thải và chất thải rắn Công nghệ sinh hydro v Công nghệ tạo etanol từ chất thải chứa carbonhydrat, cenllulose CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30TIẾT)- (tiếp theo)• 5 tiết: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - TS. Lê Phi Nga, TS. Jean-Paul SchwitzguebélsCÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔITRƯỜNG TS. Lê Phi Nga TS. Jean-Paul Schwitzguebéls CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỐI TƯỢNG GIẢNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦUn Bài giảng được sử dụng cho giáo viên lên lớpn Đối tượng là các học viên cao học chuyên ngành Công nghệ môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG Tp HCMn Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các khái niệm, nguyên lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng, các điều kiện ảnh hưởng và yếu tố thành côngn Là môn học tự chọn, yêu cầu học viên đã có những kiến thức cơ bản về: - Sinh vật học - Vi sinh vật môi trường - Sinh thái môi trường - Công nghệ môi trường CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG VỊ TRÍ CỦA CNSH-MT TRONG SINH THÁI Mặt trời (Naêng löôïng) Ñoäng vaät aên coû Ñoäng vaät aên thòt Thöïc vaät (sinh vaät tieâu thuï) COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC MOÂI TRÖÔØNG Ñaát + NöôùcKhoâng Khí (Dinh döôõng) Caùc loaøi vi sinh,O2, N2, CO2 ñoäng vaät khoâng H2O xöông soáng (sinh vaät phaân huûy) Tham gia bảo vệ và cải tạo môi trường, giữ cân bằng sinh thái CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGPHẠM VI NGHIÊN CỨU Không khí Nước Đất CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGVAI TRÒ CỦA CNSH MTChất thải asia.cnet.com/.../chil dren_bronze2_sc.jpg CNSH Môi trường tham gia vào các quá trình xử lý nước cấp, nước thải, bùn thải, nước mặt bị ô nhiễm, đất ô nhiễm, khí ô nhiễm và còn có thể dùng như công cụ để điầu tra đánh giá ô nhiễm CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆMn “Công nghệ” có thể ứng dụng rộng rãin “Sinh học”: sử dụng cơ thể sinh học, một quá trình sinh học hay một phản ứng sinh họcn “Môi trường”: giải quyết những vấn đề của môi trường như điều tra ô nhiễm, cải tạo ô nhiễm, xử lý chất thải CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG CÔNG CỤ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNGn Vi sinh vật: trong nước, đấtn Thực vật: cạn, bán ngập, ngập nướcn Động vật không xương sống trong bùn và đấtn Cao phân tử sinh học -Nucleic acid (DNA, RNA) - Protein / enzyme - Lipids - Polysaccharides CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨA“ Công nghệ sinh học môi trường là sự kết hợp về mặt nguyênlý của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật để sử dụng những khảnăng sinh hóa to lớn của các vi sinh vật, thực vật hay một phầncơ thể của những sinh vật này để phục hồi, bảo vệ môi trườngvà sử dụng bền vững nguồn tài nguyên” EPFL/LEB (Lab for Environmental Biotechnology) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm không khí Các chất ô nhiễm thường gặp • NOx, COx, SOx, C2F4 • Hydrocarbons • Chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) BTEXs, axit… • Kim loại nặng (Pb..) • POPs (dioxins/furans, PCBs) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm đất và nước Các chất ô nhiễm: • Hydrocarbons (BTEX, PAHs) • Hợp chất cơ Clo (PCE, TCE, PCBs) • Hợp chất vòng thơm chứa nitơ (TNT) • Hợp chất hữu cơ(MTBE) • Vô cơ (NO3, NH4) • Kim loại nặng (Cd, Cr, Pl, Zn, Cu) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30 TIẾT)• 14 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh (Bioremediation) v Khái niệm và Nguyên lý v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đất• 10 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation) v Đất và nước ô nhiễm kim loại nặng: nguyên lý, kỹ thuật xử lý v Đất và nước ô nhiễm chất hữu cơ: nguyên lý, kỹ thuật xử lý• 6 tiết: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm (Bioconversion) v Nguyên lý xử lý hiếu khí và kị khí v Công nghệ sinh metan từ nước thải và chất thải rắn Công nghệ sinh hydro v Công nghệ tạo etanol từ chất thải chứa carbonhydrat, cenllulose CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30TIẾT)- (tiếp theo)• 5 tiết: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học môi trường Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường Phương pháp vi sinh Xử lý ô nhiễm bằng thực vật Xử lý chất thảiTài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 477 0 0 -
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 129 0 0 -
22 trang 126 0 0