Danh mục

Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 2 - Bùi Ngọc Tuyên

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.58 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 2 - Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy" được biên soạn với các nội dung chính sau: Bề mặt khởi thủy & đường đặc tính; Phương pháp đồ thị xác định mặt khởi thủy; Phương pháp xác định mặt khởi thuỷ K bằng giải tích; Phương pháp động học xác định mặt khởi thuỷ K. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 2 - Bùi Ngọc Tuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Gia công vât liệu và dụng cụ công nghiệp CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH DỤNG CỤ Thuyết trình: PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên HÀ NỘI 2019 CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH DỤNG CỤ Bài mở đầu: Hình học bề mặt 1 Chương 1: Động học tao hình & động học gia công 2 Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi 3 thủy Chương 3: Các điều kiện tao hình bề mặt 4 CÔNG NGHỆ TẠO Chương 4: Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ HÌNH 5 DỤNG CỤ Chương 5: Các nguyên công tạo phôi dụng cụ 6 Chương 6: Các nguyên công tạo hình dụng cụ trước nhiệt luyên 7 2 8 Chương 7: Các nguyên công tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyên Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy 2.1. Bề mặt khởi thủy & đường đặc tính 2.1.1 Khái niệm mặt khởi thủy • Dụng cụ cắt thực hiện 2 chức năng: - chức năng cắt bóc đi lượng dư gia công - chức năng tạo hình bề mặt • Dụng cụ có một lưỡi cắt-> DCC đơn  tạo hình bằng đường (lưỡi cắt/ mũi dao) • Dụng cụ có nhiều lưỡi cắt.  DCC phức hợp  tạo hình bằng mặt (mặt khởi thủy của dụng cụ) • Mặt khởi thủy dụng cụ là bề mặt (ảo) mà các lưỡi cắt phân bố trên đó • Với bề mặt chi tiết C & và chuyển động tạo hình C/D đã cho, sẽ tìm được bề mặt K đối tiếp với bề mặt C trong quá trình chuyển động C/D.Bề mặt K luôn tiếp xúc với bề mặt C trong quá trình chuyển động C/D. • Nếu cho trước bề mặt cần gia công C và chuyển động tạo hình C/D, để xác định bề mặt khởi thủy K của dụng cụ  cố định dụng cụ, cho chi tiết C thực hiện tất cả các chuyển động tạo hình. Khi đó bề mặt chi tiết C sẽ tạo thành một họ bề mặt trong không gian. Mặt bao của họ bề mặt này chính là bề mặt khởi thủy K cần tìm. Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy a) Cố định D, cho C chuyển động. b) Cố định C, cho D chuyển động. Hình : Chuyển động tương đối chi tiết và dụng cụ và mặt khởi thuỷ K. Ví dụ 1: Cho mặt phẳng C cần gia công. Các chuyển động tạo hình gồm có: chuyển động quay của dụng cụ D quanh đường tâm song song và cách mặt phẳng C một khoảng cách a, chuyển động tịnh tiến của mặt phẳng C theo phương vuông góc với đường tâm dụng cụ. Nếu giả thiết là dụng cụ đứng yên và không xét đến chuyển động tự trượt của mặt phẳng C mặt phẳng C sẽ chuyển động tương đối quay - so với dụng cụ, tạo thành một họ bề mặt (hình a). Bề mặt khởi thuỷ K luôn tiếp tuyến với mặt C trong quá trình chuyển động, nghĩa là tiếp tuyến với họ bề mặt chi tiết, do đó mặt khởi thuỷ K được xác định như là mặt bao của họ mặt chi tiết C trong quá trình chuyển động tạo hình. Như vậy mặt khởi thủy K của dụng cụ D chính là mặt trụ có bán kính a. (hình a). Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy 2.1.2. Khái niệm đường đặc tính Mặt khởi thuỷ K và mặt chi tiết C trong quá trình tạo hình tiếp xúc với nhau theo đường, được gọi là đường đặc tính E. Ví dụ 2: Hãy tìm mặt khởi thuỷ K và đường đặc tính E của dụng cụ khi tạo hình bề mặt chi tiết C là mặt trụ bán kính r với các chuyển động tạo hình như hình vẽ Khi chi tiết có chuyển động quay C tròn quanh trục của nó, dụng cụ   quay quanh trục vuông góc với trục chi tiết và cách một đoạn a như hình E a vẽ và tịnh tiến dọc trục chi tiết. Nếu cố định dụng cụ thì chi tiết vừa chuyển động quay quanh trục của nó  với tốc độ 1, vừa chuyển động s D K quay quanh trục của dụng cụ với tốc độ . Tại một thời điểm, chi tiết có một vị trí so với dụng cụ. Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy Nếu cố định dụng cụ thì chi tiết vừa chuyển động quay quanh trục của nó với tốc độ 1, vừa chuyển động quay quanh trục của dụng cụ với tốc độ . Tại một thời điểm, chi tiết có một vị trí so với dụng cụ. Vẽ bề mặt tiếp tuyến với các vị trí kế tiếp của dụng cụ trong quá trình chuyển động ta được mặt bao của họ bề mặt chi tiết chính là mặt khởi thuỷ K của dụng cụ. Mặt khởi thủy K luôn tiếp xúc với bề mặt chi tiết C theo đường đặc tính E là nửa đường tròn profin chi tiết bán kính r  C C    C C  K   C  Chương 2: Bề mặt khởi thủy & các phương pháp xác định bề mặt khởi thủy 2.2. Phương pháp đồ thị xác định mặt khởi thủy  Trường hợp cho trước bề mặt chi tiết C và chuyển động tạo hình C/D  cố định dụng cụ và cho chi tiết chuyển động tương đối đối với dụng cụ  vẽ bề mặt chi tiết tại các thời điểm liên tiếp sẽ nhận được một họ bề mặt chi tiết.  Vẽ bề mặt tiếp tuyến với họ bề mặt C  chính là mặt khởi thuỷ K. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: