Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity)
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày: khái niệm về đa dạng sinh học, đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái , định lượng về mức độ đa dạng sinh học. Giá trị & công dụng của đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity) Đa Dạng Sinh Học ( biodiversity) Nội dung trình bày: Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng di truyền Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái Định lượng về mức độ đa dạng sinh học Giá trị & công dụng của đa dạng sinh họcTiến hóa và đa dạng sinhhọc Giáo viên: PGS.TS Trịnh Đình Đạt - Nhóm 1Đa dạng sinh học và đa dạng di truyền A. Đa dạng sinh học I. Khái niệm đa dạng sinh học theo công ước đa dạng sinh học. II. Một số khái niệm khác về đa dạng sinh học. III. Hệ thống đa dạng sinh học. B. Đa dạng di truyền. 1. Khái niệm về gen. 2. Đa dạng di truyền. 3. Nguyên nhân của đa dạng di truyền. 4. Các phương pháp phân tích đa dạng di truyền. 5. Ý nghĩa của đa dạng di truyền.A. Đa dạng sinh học I. Khái niệm đa dạng sinh học theo công ước đa dạng sinh học. II. Một số khái niệm khác về đa dạng sinh học. III. Hệ thống đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học. I. Theo Công ước Đa dạng sinh học: Khái niệm Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity)có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, baogồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh tháithuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là mộtthành phần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài,giữa các loài và giữa các hệ sinh thái. Thuật ngữ đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse andMcManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan vớinhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong mộtloài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinhvật). Nay có ít nhất 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ đa dạng sinhhọc. Định nghĩa được đưa ở trên là định nghĩa được dùng trong Côngước Đa dạng sinh học. II. Các định nghĩa khác về Đa dạng sinh học. 1) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hìnhthức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đadạng hệ sinh thái . [FAO]. 2) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của gen di truyền, kiểu gen vàcác bộ gen cũng như mối quan hệ của chúng với môi trường ở mứcphân tử, loài, quần thể và hệ sinh thái (FAO, 1990). 3) Đa dạng sinh học là tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặctính hoặc chất lượng (R.Patrick,1983). 4) Đa dạng sinh học là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất,bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp. Đâylà một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗtrợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người . Khái niệm này bao hàmmối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái (Reid &Miller, 1989). 5) Đa dạng sinh học là sự phong phú về sự sống trên trái đất, baogồm hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, cũng như cácthông tin di truyền mà chúng lưu giữ và các hệ sinh thái mà chúng tạonên (AID, 1989). 6) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống và các quá trìnhhoạt động của nó (U .S. Forest Service, 1990). 7) Đa dạng sinh học bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, visinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái học mà chúng tham gia .Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, baogồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài vàcác gen di truyền trong một tổ hợp xác định. (McNeely et al., 1990). 8) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổchức, biểu hiện bởi số lượng và tần số xuất hiện tương đối của các đốitượng (gen, sinh vật, hệ sinh thái) (EPA, 1990). 9) Đa dạng sinh học là tính đa dạng về di truyền, phân loại và hệsinh thái của các sinh vật sống ở một vùng, một môi trường, một hệsinh thái xác định hoặc toàn bộ trái đất (McAllister, 1991). 10) Đa dạng sinh học là toàn bộ sự đa dạng và khác nhau giữa cácsinh vật sống và trong chính sinh vật đó, cũng như đối với các hệ sinhthái mà các sinh vật tồn tại trong đó; bao hàm cả đa dạng hệ sinh tháihoặc đa dạng quần xã, đa dạng loài và đa dạng di truyền (Pendinglegislation, U .S. Congres 1991). 11) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống và các quá trìnhhoạt động của nó. Bao gồm tính đa dạng về các sinh vật sống, sự khácbiệt về mặt di truyền giữa chúng và các quần xã, các hệ sinh thái màchúng tồn tại trong đó. (Keystone Dialogue, 1991). 12) Đa dạng sinh học là tính đa dạng và sự khác nhau của tất cảđộng vật, thực vật và vi sinh vật trên trái đất, có thể được phân thành 3cấp: đa dạng di truyền (biến thiên trong loài), đa dạng loài, và đa dạngsinh cảnh (Overseas Development Administration, 1991). 13) Đa dạng sinh học là toàn bộ các gen di truyền, các loài và cáchệ sinh thái trong một vùng (WRI, IUCN and UNEP, 1992). 14) Đa dạng sinh học là toàn bộ sự đa dạng của sự sống trên tráiđất. Bao gồm tất cả các gen di truyền, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity) Đa Dạng Sinh Học ( biodiversity) Nội dung trình bày: Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng di truyền Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái Định lượng về mức độ đa dạng sinh học Giá trị & công dụng của đa dạng sinh họcTiến hóa và đa dạng sinhhọc Giáo viên: PGS.TS Trịnh Đình Đạt - Nhóm 1Đa dạng sinh học và đa dạng di truyền A. Đa dạng sinh học I. Khái niệm đa dạng sinh học theo công ước đa dạng sinh học. II. Một số khái niệm khác về đa dạng sinh học. III. Hệ thống đa dạng sinh học. B. Đa dạng di truyền. 1. Khái niệm về gen. 2. Đa dạng di truyền. 3. Nguyên nhân của đa dạng di truyền. 4. Các phương pháp phân tích đa dạng di truyền. 5. Ý nghĩa của đa dạng di truyền.A. Đa dạng sinh học I. Khái niệm đa dạng sinh học theo công ước đa dạng sinh học. II. Một số khái niệm khác về đa dạng sinh học. III. Hệ thống đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học. I. Theo Công ước Đa dạng sinh học: Khái niệm Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity)có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, baogồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh tháithuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là mộtthành phần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài,giữa các loài và giữa các hệ sinh thái. Thuật ngữ đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse andMcManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan vớinhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong mộtloài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinhvật). Nay có ít nhất 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ đa dạng sinhhọc. Định nghĩa được đưa ở trên là định nghĩa được dùng trong Côngước Đa dạng sinh học. II. Các định nghĩa khác về Đa dạng sinh học. 1) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hìnhthức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đadạng hệ sinh thái . [FAO]. 2) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của gen di truyền, kiểu gen vàcác bộ gen cũng như mối quan hệ của chúng với môi trường ở mứcphân tử, loài, quần thể và hệ sinh thái (FAO, 1990). 3) Đa dạng sinh học là tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặctính hoặc chất lượng (R.Patrick,1983). 4) Đa dạng sinh học là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất,bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp. Đâylà một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗtrợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người . Khái niệm này bao hàmmối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái (Reid &Miller, 1989). 5) Đa dạng sinh học là sự phong phú về sự sống trên trái đất, baogồm hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, cũng như cácthông tin di truyền mà chúng lưu giữ và các hệ sinh thái mà chúng tạonên (AID, 1989). 6) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống và các quá trìnhhoạt động của nó (U .S. Forest Service, 1990). 7) Đa dạng sinh học bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, visinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái học mà chúng tham gia .Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, baogồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài vàcác gen di truyền trong một tổ hợp xác định. (McNeely et al., 1990). 8) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổchức, biểu hiện bởi số lượng và tần số xuất hiện tương đối của các đốitượng (gen, sinh vật, hệ sinh thái) (EPA, 1990). 9) Đa dạng sinh học là tính đa dạng về di truyền, phân loại và hệsinh thái của các sinh vật sống ở một vùng, một môi trường, một hệsinh thái xác định hoặc toàn bộ trái đất (McAllister, 1991). 10) Đa dạng sinh học là toàn bộ sự đa dạng và khác nhau giữa cácsinh vật sống và trong chính sinh vật đó, cũng như đối với các hệ sinhthái mà các sinh vật tồn tại trong đó; bao hàm cả đa dạng hệ sinh tháihoặc đa dạng quần xã, đa dạng loài và đa dạng di truyền (Pendinglegislation, U .S. Congres 1991). 11) Đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống và các quá trìnhhoạt động của nó. Bao gồm tính đa dạng về các sinh vật sống, sự khácbiệt về mặt di truyền giữa chúng và các quần xã, các hệ sinh thái màchúng tồn tại trong đó. (Keystone Dialogue, 1991). 12) Đa dạng sinh học là tính đa dạng và sự khác nhau của tất cảđộng vật, thực vật và vi sinh vật trên trái đất, có thể được phân thành 3cấp: đa dạng di truyền (biến thiên trong loài), đa dạng loài, và đa dạngsinh cảnh (Overseas Development Administration, 1991). 13) Đa dạng sinh học là toàn bộ các gen di truyền, các loài và cáchệ sinh thái trong một vùng (WRI, IUCN and UNEP, 1992). 14) Đa dạng sinh học là toàn bộ sự đa dạng của sự sống trên tráiđất. Bao gồm tất cả các gen di truyền, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh thái học Thực vật học Sinh học phân tử Đa dạng sinh học Công nghệ sinh học Hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
149 trang 244 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
14 trang 148 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0