Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 16 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.16 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng bài 16 sẽ cung cấp cho người học những nội dung về vectơ riêng - giá trị riêng của ma trận; chéo hóa ma trận; vectơ riêng, giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 16 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC)Bài 16. Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận và của phép biến đổi tuyến tính - Chéo hóa PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 28 tháng 2 năm 20061 Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận1.1 Các khái niệm cơ bản Cho A là ma trận vuông cấp n, (A ∈ Mn (R)) a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n .. .. .. .. . . . . an1 an2 . . . ann Khi đó • Đa thức bậc n của biến λ: a11 − λ a12 ... a1n a21 a22 − λ ... a2n PA (λ) = det(A − λI) = .. .. .. .. . . . . an1 an2 ... ann − λ = (−1)n λn + an−1 λn−1 + · · · + a1 λ1 + a0 gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A. • Các nghiệm thực của đa thức đa thức đặc trưng PA (λ) gọi là giá trị riêng của ma trận A. • Nếu λ0 là một giá trị riêng của A thì det(A − λ0 I) = 0. Do đó hệ phương trình thuần nhất: x1 0 .. .. (A − λ0 I) . = . (1) xn 0 1 có vô số nghiệm. Không gian nghiệm của hệ (1) gọi là không gian con riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng λ0 . Các vectơ khác không là nghiệm của hệ (1) gọi là các vectơ riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng λ0 . Các vectơ tạo thành một cơ sở của không gian riêng (tức là các vectơ tạo thành hệ nghiệm cơ bản của hệ (1)) gọi là các vectơ riêng độc lập tuyến tính ứng với giá trị riêng λ0 .1.2 Ví dụ Tìm đa thức đặc trưng, vectơ riêng, giá trị riêng của ma trận: 0 1 1 A= 1 0 1 1 1 0 Giải
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 16 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC)Bài 16. Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận và của phép biến đổi tuyến tính - Chéo hóa PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 28 tháng 2 năm 20061 Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận1.1 Các khái niệm cơ bản Cho A là ma trận vuông cấp n, (A ∈ Mn (R)) a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n .. .. .. .. . . . . an1 an2 . . . ann Khi đó • Đa thức bậc n của biến λ: a11 − λ a12 ... a1n a21 a22 − λ ... a2n PA (λ) = det(A − λI) = .. .. .. .. . . . . an1 an2 ... ann − λ = (−1)n λn + an−1 λn−1 + · · · + a1 λ1 + a0 gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A. • Các nghiệm thực của đa thức đa thức đặc trưng PA (λ) gọi là giá trị riêng của ma trận A. • Nếu λ0 là một giá trị riêng của A thì det(A − λ0 I) = 0. Do đó hệ phương trình thuần nhất: x1 0 .. .. (A − λ0 I) . = . (1) xn 0 1 có vô số nghiệm. Không gian nghiệm của hệ (1) gọi là không gian con riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng λ0 . Các vectơ khác không là nghiệm của hệ (1) gọi là các vectơ riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng λ0 . Các vectơ tạo thành một cơ sở của không gian riêng (tức là các vectơ tạo thành hệ nghiệm cơ bản của hệ (1)) gọi là các vectơ riêng độc lập tuyến tính ứng với giá trị riêng λ0 .1.2 Ví dụ Tìm đa thức đặc trưng, vectơ riêng, giá trị riêng của ma trận: 0 1 1 A= 1 0 1 1 1 0 Giải
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại số cơ bản Bài giảng Đại số cơ bản Vectơ riêng Giá trị riêng của ma trận Chéo hóa ma trận Phép biến đổi tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 254 0 0 -
3 trang 84 0 0
-
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 2
92 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số bài toán về chéo hóa ma trận trong vật lý
56 trang 32 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2017 (Đề số 08)
1 trang 30 0 0 -
Tuyển tập bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
179 trang 29 0 0 -
Luyện tập Kỹ thuật tính lũy thừa ma trận bằng nhị thức Newton
3 trang 28 0 0 -
Hình học giải tích & Đại số (In lần 2): Phần 2
197 trang 25 0 0 -
Hình học phẳng và các bài toán (Tập 2): Phần 2
136 trang 25 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định
28 trang 20 0 0