Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 17 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.07 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 17 gồm các bài tập về ánh xạ tuyến tính và hướng dẫn giải các bài tập về ánh xạ tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 17 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC) Bài 17. Giải bài tập về ánh xạ tuyến tính PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 10 tháng 3 năm 2006 1. a. Cho ánh xạ f : Rn → R, chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số a1 , a2 , . . . , an ∈ R để f (x1 , x2 , . . . , xn ) = a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn b. Cho ánh xạ f : Rn → Rm . Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số aij ∈ R để f (x1 , x2 , . . . , xn ) = (a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn , . . . , am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn ) (∗) Giải. Ta chỉ giải câu b., câu a. là trường hợp đặc biệt của câu b. khi m = 1. Kiểm tra trực tiếp, ta thấy ngay rằng nếu f có dạng như (∗) thì f là ánh xạ tuyến tính. Ngược lại, nếu f là ánh xạ tuyến tính, ta đặt: f (ei ) = (a1i , a2i , . . . , ami ) với i = 1, 2, . . . , n, trong đó ei = (0, . . . , 0, 1, 0, . . . , 0). Khi đó ta có f (x1 , x2 , . . . , xn ) = f (x1 e1 + x2 e2 + . . . + xn en ) = x1 f (e1 ) + x2 f (e2 ) + . . . + xn f (en ) = f (a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn , . . . , am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn ) 2. Tìm công thức của ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 biết a. f (1, 1, 2) = (1, 0, 0), f (2, 1, 1) = (0, 1, 1), f (2, 2, 3) = (0, −1, 0). b. f (1, 2, 3) = (−1, 0, 1), f (−1, 1, 1) = (0, 1, 0), f (1, 3, 4) = (1, 0, 2). Giải. a. Giả sử (x1 , x2 , x3 ) = a1 (1, 1, 2) + a2 (2, 1, 1) + a3 (2, 2, 3) (1) Khi đó f (x1 , x2 , x3 ) = a1 (1, 0, 0) + a2 (0, 1, 1) + a3 (0, −1, 0) = (a1 , a2 − a3 , a2 ) (2) Do đó, để tính f (x1 , x2 , x3 ), ta cần tính a1 , a2 , a3 qua x1 , x2 , x3 . Do công thức (1), a1 , a2 , a3 là nghiệm của hệ: 1 2 2 x1 1 2 2 x1 1 1 2 x2 −→ 0 −1 0 −x1 + x2 2 1 3 x3 0 −3 −1 −2x1 + x3 1 2 2 x1 −→ 0 −1 0 −x1 + x2 0 0 −1 x1 − 3x2 + x3 1 Vậy: a3 = −x1 + 3x2 − x3 a2 = x 1 − x 2 a1 = x1 − 2a2 − 2a3 = x1 − 2(x1 − x2 ) − 2(−x1 + 3x2 − x3 ) = x1 − 4x2 + 2x3 Thay vào (2), công thức của ánh xạ f là: f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − 4x2 + 2x3 , 2x1 − 4x2 + x3 , x1 − x2 ) b. Giải tương tự câu a., chi tiết xin dành cho bạn đọc. 3. Trong R3 cho 2 cơ sở: u1 = (1, 0, 0), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 0, 1) (u) v1 = (1, −1, 0), v2 = (0, 1, −1), v3 = (1, 0, 1) (v) và cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , f (ui ) = vi . a. Tìm công thức của f . b. Tìm các ma trận Af /(u) , Af /(u),(v) , Af /(v) , Af /(v),(u) , Af /(ε3 ) Giải. a. Giả sử (x1 , x2 , x3 ) = a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 (1) Khi đó f (x1 , x2 , x3 ) = f (a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 ) = a1 f (u1 ) + a2 f (u2 ) + a3 f (u3 ) = a1 (1, −1, 0) + a2 (0, 1, −1) + a3 (1, 0, 1) = (a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 ) Vậy f (x1 , x2 , x3 ) = (a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 ) (2) Ta cần tính a1 , a2 , a3 theo x1 , x2 , x3 , do (1), a1 , a2 , a3 là nghiệm của hệ 1 0 1 x1 1 0 1 x1 0 1 0 x2 −→ 0 1 0 x2 0 1 1 x3 0 0 1 −x2 + x3 do đó: a3 = −x2 + x3 , a2 = x2 , a1 = x1 − a3 = x1 + x2 − x3 . Thay vào (2) công thức của f là: f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , −x1 + x3 , −2x2 + x3 ) b. • Ma trận Af /(u) Ta có: f (u1 ) = v1 = a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 (1) f (u2 ) = v2 = b1 u1 + b2 u2 + b3 u3 (2) f (u3 ) = v3 = c1 u1 + c2 u2 + c3 u3 (3) Khi đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 17 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC) Bài 17. Giải bài tập về ánh xạ tuyến tính PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 10 tháng 3 năm 2006 1. a. Cho ánh xạ f : Rn → R, chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số a1 , a2 , . . . , an ∈ R để f (x1 , x2 , . . . , xn ) = a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn b. Cho ánh xạ f : Rn → Rm . Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số aij ∈ R để f (x1 , x2 , . . . , xn ) = (a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn , . . . , am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn ) (∗) Giải. Ta chỉ giải câu b., câu a. là trường hợp đặc biệt của câu b. khi m = 1. Kiểm tra trực tiếp, ta thấy ngay rằng nếu f có dạng như (∗) thì f là ánh xạ tuyến tính. Ngược lại, nếu f là ánh xạ tuyến tính, ta đặt: f (ei ) = (a1i , a2i , . . . , ami ) với i = 1, 2, . . . , n, trong đó ei = (0, . . . , 0, 1, 0, . . . , 0). Khi đó ta có f (x1 , x2 , . . . , xn ) = f (x1 e1 + x2 e2 + . . . + xn en ) = x1 f (e1 ) + x2 f (e2 ) + . . . + xn f (en ) = f (a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn , . . . , am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn ) 2. Tìm công thức của ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 biết a. f (1, 1, 2) = (1, 0, 0), f (2, 1, 1) = (0, 1, 1), f (2, 2, 3) = (0, −1, 0). b. f (1, 2, 3) = (−1, 0, 1), f (−1, 1, 1) = (0, 1, 0), f (1, 3, 4) = (1, 0, 2). Giải. a. Giả sử (x1 , x2 , x3 ) = a1 (1, 1, 2) + a2 (2, 1, 1) + a3 (2, 2, 3) (1) Khi đó f (x1 , x2 , x3 ) = a1 (1, 0, 0) + a2 (0, 1, 1) + a3 (0, −1, 0) = (a1 , a2 − a3 , a2 ) (2) Do đó, để tính f (x1 , x2 , x3 ), ta cần tính a1 , a2 , a3 qua x1 , x2 , x3 . Do công thức (1), a1 , a2 , a3 là nghiệm của hệ: 1 2 2 x1 1 2 2 x1 1 1 2 x2 −→ 0 −1 0 −x1 + x2 2 1 3 x3 0 −3 −1 −2x1 + x3 1 2 2 x1 −→ 0 −1 0 −x1 + x2 0 0 −1 x1 − 3x2 + x3 1 Vậy: a3 = −x1 + 3x2 − x3 a2 = x 1 − x 2 a1 = x1 − 2a2 − 2a3 = x1 − 2(x1 − x2 ) − 2(−x1 + 3x2 − x3 ) = x1 − 4x2 + 2x3 Thay vào (2), công thức của ánh xạ f là: f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − 4x2 + 2x3 , 2x1 − 4x2 + x3 , x1 − x2 ) b. Giải tương tự câu a., chi tiết xin dành cho bạn đọc. 3. Trong R3 cho 2 cơ sở: u1 = (1, 0, 0), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 0, 1) (u) v1 = (1, −1, 0), v2 = (0, 1, −1), v3 = (1, 0, 1) (v) và cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , f (ui ) = vi . a. Tìm công thức của f . b. Tìm các ma trận Af /(u) , Af /(u),(v) , Af /(v) , Af /(v),(u) , Af /(ε3 ) Giải. a. Giả sử (x1 , x2 , x3 ) = a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 (1) Khi đó f (x1 , x2 , x3 ) = f (a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 ) = a1 f (u1 ) + a2 f (u2 ) + a3 f (u3 ) = a1 (1, −1, 0) + a2 (0, 1, −1) + a3 (1, 0, 1) = (a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 ) Vậy f (x1 , x2 , x3 ) = (a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 ) (2) Ta cần tính a1 , a2 , a3 theo x1 , x2 , x3 , do (1), a1 , a2 , a3 là nghiệm của hệ 1 0 1 x1 1 0 1 x1 0 1 0 x2 −→ 0 1 0 x2 0 1 1 x3 0 0 1 −x2 + x3 do đó: a3 = −x2 + x3 , a2 = x2 , a1 = x1 − a3 = x1 + x2 − x3 . Thay vào (2) công thức của f là: f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , −x1 + x3 , −2x2 + x3 ) b. • Ma trận Af /(u) Ta có: f (u1 ) = v1 = a1 u1 + a2 u2 + a3 u3 (1) f (u2 ) = v2 = b1 u1 + b2 u2 + b3 u3 (2) f (u3 ) = v3 = c1 u1 + c2 u2 + c3 u3 (3) Khi đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại số cơ bản Bài giảng Đại số cơ bản Ánh xạ tuyến tính Bài tập ánh xạ tuyến tính Giải bài tập ánh xạ tuyến tính Biến đổi ma trậnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 135 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 56 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
136 trang 56 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
Bài tập Chương 0, 1, 2, 3 môn Đại số tuyến tính - Nguyễn Hữu Việt Hưng
150 trang 40 0 0 -
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 2
92 trang 40 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp A1 - Nguyễn Như Quân
7 trang 38 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2016 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 06)
1 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đại số A1: Chương 4 - Lê Văn Luyện
31 trang 38 0 0 -
Bài tập Đại số tuyến tính (có đáp án)
59 trang 38 0 0