Bài giảng: Di truyền (GV: Phạm Văn An) - Chương V
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Di truyền (GV: Phạm Văn An) - Chương VCHƯƠNG V : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜIGiáo viên giảng dạy: Phạm Văn AnTrường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang KIỂM TRA BÀI CŨTrong việc thay thế các gen gây bệnh ở ngườibằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lạinghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền màkhông dùng thể truyền là Plasmit?(Trong Tb người có 1 số VR sống trong đó. VR cóthể gắn ADN của nó vào bộ gen người. Trong Tbngười không có plasmit) TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌC Nêu khái niệm di truyền y học? Là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lý.BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ Bệnh di truyền phân tử là gì? Hãy nêu 1 số bệnh di truyền phân tử ở người? - Khái niệm: là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử - Ví dụ: bệnh phêninkêtô - niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, bệnh máu khó đông, ... TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ - Điếc di truyền, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn gây nên. - Các xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn do đột biến gen trội gây nên. Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó như thế nào? Cơ chế gây bệnh: phần lớn các bệnh do đột biến gen gây nên, làm ảnh hưởng tới protein mà chúng mã hóa như: không tổng hợp protein, mất chức năng protein, thay đổi chức năng protein và dẫn đến bệnh. TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌC BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ - Khái niệm: - Cơ chế gây bệnh: Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền phân tử? - Phương pháp điều trị các bệnh di truyền phân tử: + Tác động vào kiểu hình nhằm hạn chế những hậu quả của đột biến gen. + Tác động vào kiểu gen: đưa gen lành vào thay thế gen bị đột biến ở người bệnh.Chứng bạch tạng liên quan đột biến gen lặn nằm trên NSTthường. Người đồng hợp về gen này không có khả năng tổnghợp enzym tirôzinaza.Tật 6 ngón tay do đột biến gen trộiBệnh hồng cầu lưỡi liềmTế bào hồng cầu thường Tế bào hồng cầu hình lưỡi liềm TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST là gì? - Khái niệm: là hiện tượng các đột biến cấu trúc hay số lượng NST liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh. - Ví dụộhộiến ứng Đao, Claiphentơ,ớnơcnơ, ... t, tạo - Các đ: t bi ch NST ở người phần l T gây chế nên các ca sảy thai ngẫu nhiên. Các bệnh nhân còn sống chỉ là các lệch bội, việc thừa hay thiếu chỉ 1 NST có thể ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản cá thể. TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Hãy mô tả cơ chế phát sinh, đưa ra biện pháp phòng tránh hội chứng Đao? Cơ chế gây bệnh đao Bố mẹ Giao tử con YHội chứng Đao (cặp NST 21 có 3 chiếc) TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Có thể ngăn ngừa các hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST bằng những cách nào? - Cho đến nay chưa có cách chữa nhưng có thể ngăn ngừa hậu quả cho đời sau bằng cách: + Hạn chế sinh sản (để phòng bệnh Đao, các hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ …phụ nữ trên 35 tuổi không nên có thai). + Cấm kết hôn gần + Bảo vệ môi trường sống, tránh các tác nhân gây đột biến.Bệnh sứt môiHội chứng Tecnơ (cặp NST giới tính có 1 chiếc XO)Hội chứng Claiphentơ (cặp NST giới tính có 3 chiếc: XXY) TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ IV. BỆNH UNG THƯ Ung thư là gì? Cơ chế phát sinh bệnh ung thư? Lấy 1 số ví dụ về bệnh ung thư? Tại sao lại gọi là u lành, u * Ung thư: là loại bệnh ác? c trưng bởi sự tăng sinh đặ không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thểối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có Kh . khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác nhau. TIẾT 22 – DI TRUYỀN Y HỌCKHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌCBỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ IV. B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học người di truyền y học di truyền phân tử bệnh di truyền phân tử bệnh hồng cầu lưỡi liềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Môn Sinh - Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó: Phần 2
113 trang 122 0 0 -
58 trang 72 0 0
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Cụm trường THPT Thuận Thành
7 trang 36 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học - Trường THPT Bình Chánh
27 trang 27 0 0 -
Chuyên đề: Di truyền học người
50 trang 27 0 0 -
Bài giảng Di truyền y học: Chương 1 - Phạm Thị Phương
136 trang 25 0 0 -
Mối liên quan giữa loại mô bệnh học với độ mô học và giai đoạn bệnh của ung thư biểu mô buồng trứng
6 trang 25 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0 -
26 trang 24 0 0
-
29 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
82 trang 23 0 0
-
Bài giảng Nghiên cứu Di truyền Y học
46 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Sàng lọc, phát hiện sớm ung thư
7 trang 22 0 0 -
204 trang 22 0 0
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 trang 22 0 0