Bài giảng di truyền thực vật - part 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.13 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng di truyền thực vật - part 4, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 4Đầu tiên tại điểm đích (target sequence), nơi gen nhảy sẽ xen vào trên NST, xảy ra cácvết cắt zigzag theo cơ chế đặc thù của enzim giới hạn. Gen nhảy xen vào giữa và vếtcắt được gắn liền lại theo nguyên tắc bổ sung – 2đầu gen nhảy xuất hiện 2 đoạn lặpcùng chiều. ATTAT TAATA ATTAT TAATA + IR IS IR (gen nhảy) TAATA IR IS IR ATTAT ATTAT IR IS IR ATTAT TAATA TAATA (Gắn liền lại)- Sự chuyển vị của các yếu tố di động ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra theo cơ chế sau:+ Yếu tố di truyền di động được tách ra khỏi ADN cho để chuyển đến ADN nhận theo cơchế tái tổ hợp tương đồng giữa 2 trật tự lặp ở 2 đầu của nó.+ Xảy ra theo cơ chế sao chép ngược: ADN của yếu tố di động sao ra thành ARN - saochép tái bản ADN của nó, và chuyển tới chỗ mới.+ Các yếu tố di động được tái bản, tiếp theo là sự di động của chúng.2.6.4. Ý nghĩa của yếu tố di truyền di động- Xuất hiện 1 số đột biến thuận nghịch dưới sự kiểm soát của yếu tố di động- Các yếu tố di động có thể gây sự đứt NST- sắp xếp lại các đoạn trên NST. 33- Yếu tố di động có thể là vật trung gian của sự tái tổ hợp ADN, có vai trò trong sự lắpghép các trên trên NST - ứng dụng trong chuyển nạp gen.- Phát hiện vị trí của gen nghiên cứu trên NST nhờ yếu tố di động (gen đột biến được“đeo thẻ” nhờ yếu tố di động.- Yếu tố di động cung cấp một số thành phần điều hòa- gen tăng cường sao mã- Sự vận động của yếu tố di động xảy ra với tần số rất thấp. Sự tăng tần số vận độngcủa chúng có liên quan tới gía trị thích ứng của cơ thể.- Yếu tố di động có thể tự tái bản để lan truyền trong genom của tế bào - yếu tố diđộng được coi như yếu tố “ký sinh” ở genom, sử dụng bộ máy tái bản của tế bào chủ. 34 Chương 3. Vật chất di truyền trong vòng sống cá thể, cơ sở của tái tổ hợp di truyềnMục tiêu: Phân tích vật chất di truyền trong vòng sống cá thể khi nào lưỡng bội, khi nàođơn bội - thể hiện tính trạng lưỡng bội hay đơn bội là cơ sở quan trọng để nghiên cứucác quy luật di truyền.3.1. Giảm phân3.1.1. Khái niệm chung- Xảy ra ở các tế bào thuộc cơ quan sinh sản (tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng).- Từ 1tế bào (2n) qua 2 lần phân bào cho 4 tế bào (n)3.1.2. Các dạng giảm phân ở sinh vật- Phân theo giai đoạn xảy ra trong vòng sống cá thể:+ Giảm nhiễm hợp tử (ở sinh vật 1n)n x n -> 2n (hợp tử) - giảm phân –> n+ Giảm nhiễm bào tử : sản phẩm của giảm nhiễm là các bào tử -> giao tử (nằm ở giaiđoạn hình thành bào tử trong vòng sống cá thể).+ Giảm nhiễm giao tử: sản phẩm của giảm nhiễm là giao tử có thể thụ tinh được ngaykhông phải qua giai đoạn nào nữa3.1.3. Diễn biến của quá trình giảm phân- Gồm 2 lần phân chia:- Mỗi lần phân chia đều trải qua 4 thời kỳ: tiền kỳ, trung kỳ, hậu kỳ, mạt kỳ- Giảm nhiễm 1:+ Tiền kỳ 1: phức tạp gồm 5 pha:Giai đoạn sợi mảnh (leptoten)Giai đoạn hợp sợi (zygoten)Giai đoạn sợi thô (pachiten)Giai đoạn sợi đôi (diploten): đẩy và co xoắnGiai đoạn kết thúc sợi đôi (diakines): co xoắn cực đại, tuy trách ra nhưng vẫn songhành với nhau.+ Trung kỳ 1: ở mặt phẳng xích đạo 35+ Hậu kỳ 1: 2 NST tách ra -> tạo các tiếp hợp NST khác nhau 2n ; n: số cặp+ Mạt kỳ 1: NST duỗi xoắn, màng nhân và tiểu hạch được tái tạo, hình thành vách ngăn.- Giảm nhiễm 2: không qua sự nhân đôi NSTn kép -> tách tâm động chuyển về NST n đơn.Kết quả 1 tế bào (2n) -> 4 tế bào (n)3.1.4. Ý nghĩa của giảm phân, cơ sở phân ly tính trạngBộ NST của loài được ổn định trong sự kế thừa vật chất di truyền qua các thế hệ sinhsản hữu tính.- Tái tổ hợp di truyền (đa dạng ở quần thể phân ly).3.2. Quá trình sinh sản hữu tính và vô phối ở thực vật3.2.1. Sự hình thành giao tử đực, cái ở thực vật có hoaa. Sự hình thành giao tử đực ( Hình 1.16a - tr39) PCGN tách ra phát triển Tế bào mẹ hạt phấn -> tứ bào tử -> tiểu bào tử -> hạt phấnb. Sự hình thành giai tử cái (Hình 1.16b – tr39)1tế bào mẹ (2n) -> 4 tế bào con4 tế bào con: 1 tế bào phát triển tế bào mẹ túi phôi 3 tế bào thoái hoáTế bào túi phôi qua 3 lần nguyên phân -> 8 tế bào: 2 tế bào vào giữa dung hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 4Đầu tiên tại điểm đích (target sequence), nơi gen nhảy sẽ xen vào trên NST, xảy ra cácvết cắt zigzag theo cơ chế đặc thù của enzim giới hạn. Gen nhảy xen vào giữa và vếtcắt được gắn liền lại theo nguyên tắc bổ sung – 2đầu gen nhảy xuất hiện 2 đoạn lặpcùng chiều. ATTAT TAATA ATTAT TAATA + IR IS IR (gen nhảy) TAATA IR IS IR ATTAT ATTAT IR IS IR ATTAT TAATA TAATA (Gắn liền lại)- Sự chuyển vị của các yếu tố di động ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra theo cơ chế sau:+ Yếu tố di truyền di động được tách ra khỏi ADN cho để chuyển đến ADN nhận theo cơchế tái tổ hợp tương đồng giữa 2 trật tự lặp ở 2 đầu của nó.+ Xảy ra theo cơ chế sao chép ngược: ADN của yếu tố di động sao ra thành ARN - saochép tái bản ADN của nó, và chuyển tới chỗ mới.+ Các yếu tố di động được tái bản, tiếp theo là sự di động của chúng.2.6.4. Ý nghĩa của yếu tố di truyền di động- Xuất hiện 1 số đột biến thuận nghịch dưới sự kiểm soát của yếu tố di động- Các yếu tố di động có thể gây sự đứt NST- sắp xếp lại các đoạn trên NST. 33- Yếu tố di động có thể là vật trung gian của sự tái tổ hợp ADN, có vai trò trong sự lắpghép các trên trên NST - ứng dụng trong chuyển nạp gen.- Phát hiện vị trí của gen nghiên cứu trên NST nhờ yếu tố di động (gen đột biến được“đeo thẻ” nhờ yếu tố di động.- Yếu tố di động cung cấp một số thành phần điều hòa- gen tăng cường sao mã- Sự vận động của yếu tố di động xảy ra với tần số rất thấp. Sự tăng tần số vận độngcủa chúng có liên quan tới gía trị thích ứng của cơ thể.- Yếu tố di động có thể tự tái bản để lan truyền trong genom của tế bào - yếu tố diđộng được coi như yếu tố “ký sinh” ở genom, sử dụng bộ máy tái bản của tế bào chủ. 34 Chương 3. Vật chất di truyền trong vòng sống cá thể, cơ sở của tái tổ hợp di truyềnMục tiêu: Phân tích vật chất di truyền trong vòng sống cá thể khi nào lưỡng bội, khi nàođơn bội - thể hiện tính trạng lưỡng bội hay đơn bội là cơ sở quan trọng để nghiên cứucác quy luật di truyền.3.1. Giảm phân3.1.1. Khái niệm chung- Xảy ra ở các tế bào thuộc cơ quan sinh sản (tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng).- Từ 1tế bào (2n) qua 2 lần phân bào cho 4 tế bào (n)3.1.2. Các dạng giảm phân ở sinh vật- Phân theo giai đoạn xảy ra trong vòng sống cá thể:+ Giảm nhiễm hợp tử (ở sinh vật 1n)n x n -> 2n (hợp tử) - giảm phân –> n+ Giảm nhiễm bào tử : sản phẩm của giảm nhiễm là các bào tử -> giao tử (nằm ở giaiđoạn hình thành bào tử trong vòng sống cá thể).+ Giảm nhiễm giao tử: sản phẩm của giảm nhiễm là giao tử có thể thụ tinh được ngaykhông phải qua giai đoạn nào nữa3.1.3. Diễn biến của quá trình giảm phân- Gồm 2 lần phân chia:- Mỗi lần phân chia đều trải qua 4 thời kỳ: tiền kỳ, trung kỳ, hậu kỳ, mạt kỳ- Giảm nhiễm 1:+ Tiền kỳ 1: phức tạp gồm 5 pha:Giai đoạn sợi mảnh (leptoten)Giai đoạn hợp sợi (zygoten)Giai đoạn sợi thô (pachiten)Giai đoạn sợi đôi (diploten): đẩy và co xoắnGiai đoạn kết thúc sợi đôi (diakines): co xoắn cực đại, tuy trách ra nhưng vẫn songhành với nhau.+ Trung kỳ 1: ở mặt phẳng xích đạo 35+ Hậu kỳ 1: 2 NST tách ra -> tạo các tiếp hợp NST khác nhau 2n ; n: số cặp+ Mạt kỳ 1: NST duỗi xoắn, màng nhân và tiểu hạch được tái tạo, hình thành vách ngăn.- Giảm nhiễm 2: không qua sự nhân đôi NSTn kép -> tách tâm động chuyển về NST n đơn.Kết quả 1 tế bào (2n) -> 4 tế bào (n)3.1.4. Ý nghĩa của giảm phân, cơ sở phân ly tính trạngBộ NST của loài được ổn định trong sự kế thừa vật chất di truyền qua các thế hệ sinhsản hữu tính.- Tái tổ hợp di truyền (đa dạng ở quần thể phân ly).3.2. Quá trình sinh sản hữu tính và vô phối ở thực vật3.2.1. Sự hình thành giao tử đực, cái ở thực vật có hoaa. Sự hình thành giao tử đực ( Hình 1.16a - tr39) PCGN tách ra phát triển Tế bào mẹ hạt phấn -> tứ bào tử -> tiểu bào tử -> hạt phấnb. Sự hình thành giai tử cái (Hình 1.16b – tr39)1tế bào mẹ (2n) -> 4 tế bào con4 tế bào con: 1 tế bào phát triển tế bào mẹ túi phôi 3 tế bào thoái hoáTế bào túi phôi qua 3 lần nguyên phân -> 8 tế bào: 2 tế bào vào giữa dung hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh di truyền thực vật nghiên cứu thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 68 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 55 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 30 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0