Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 3 - GV Trần Thu Hương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 3 - GV Trần Thu Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊCHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP GV: TRẦN THU HƯƠNG www.themegallery.com- VỊ TRÍ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ SẢN XUẤT- ĐẶC ĐiỂM TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP ViỆT NAM- MỘT SỐ KHÁI NiỆM VỀ ĐiỂM CN, KHU CN, KHU CHẾ SUẤT... www.themegallery.com1. Vai trò ngành CN2. Cơ cấu ngành CN www.themegallery.comMột nước có nền kinh tế pháttriển phải là một nước có nềnCN phát triển chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân www.themegallery.com- Ngành CN phát triển thúc đẩy các ngành KT khác cùng phát triển- Sự phân bố CN có ảnh hưởng quyết định đến sự phân bố và phát triển các ngành KT khác- Tạo ra môi trường thuận lợi để đẩy mạnh khoa học, công nghệ và ứng dụng thành tựu phát triển KT- Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ KT-MT với nước ngoài www.themegallery.com- Dựa vào tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành, chia ra:- CN cơ bản: Khoáng sản, luyện kim, hoá chất- CN chế biến: Cơ khí, dệt –may, thực phẩm- Dựa vào tính chất các sản phẩm- Nhóm A: Các ngành SX ra tư liệu SX- Nhóm B: Các ngành SX ra sản phẩm tiêu dùng www.themegallery.comwww.themegallery.comwww.themegallery.com1. Yếu tố KHKT2. Tài nguyên thiên nhiên3. Nhân tố kỹ thuật – xã hội www.themegallery.com- Tiến bộ của khoa học kỹ thuật về thăm dò địa chất cho phép phát hiện thêm các quặng mỏ khác, và các trung tâm CN sẽ được hình thành trên các khu vực TN đó- Ngoài ra còn giúp sử dụng triệt để nguồn TN, phát triển một số ngành khác như luyện kim mới và hình thành các trung tâm công nghiệp www.themegallery.com- Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng- Khó khăn- Quản lý và khai thác TNTN chưa hợp lý.• TNTN phân bố thiếu cân đối; Thiếu một số khoáng sản cần thiết cho CN kỹ thuật cao : than mỡ cho luyện cốc và cho hóa chất. www.themegallery.com- Đội ngũ lao động- Thị trường- Chính sách của NN www.themegallery.com1. Tính chất tập trung hoá2. Tính chất liên hiệp hoá3. Tính chất chuyên môn hoá và hiệp tác hoá www.themegallery.com• Tính tập trung hoá thể hiện ở hai mặt• Quy mô xí nghiệp ngày càng lớn• Mật độ xí nghiệp ngày càng nhiều trên một địa khu• Không đòi hỏi không gian rộng (trừ ngành khai khoáng, khai thác rừng, đánh cá), mà đòi hỏi tập trung cao về tư liệu sản xuất và công nhân => chọn khu vực thích hợp để phân bố xí nghiệp có liên quan hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sx, giải quyết vấn đề XH www.themegallery.comwww.themegallery.comwww.themegallery.com• Khó khăn tập trung hoá sx CN quá mức• Làm tiêu hao nhanh chóng các nguồn TN• Đòi hỏi kỹ thuật cao, công nhân lành nghề• Khó lựa chọn địa điểm• Phải tăng cường,thay đổi phương thức vận tải• Hình thành các TT dân cư, TP lớn phức tạp• Cần số vốn ban đầu đầu tư khá lớn, thu hồi lâu=> Sự tập trung hoá phải tuỳ thuộc điều kiện của từng nơi www.themegallery.com• Lợi ích to lớn của tập trung hoá sx công nghiệp theo lãnh thổ là:• Tạo thuận lợi để liên hợp hoá, chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, giảm giá thành sản phẩm• Sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, nước, vật tư, nhân lực• Sử dụng hợp lý các phương thức vận tải và giảm bớt vốn đầu tư cơ bản cho các công trình GTVT và dịch vụ www.themegallery.com• Hình thành trên cơ sở tập hợp gồm nhiều xí nghiệp thuộc các ngành CN khác nhau, cùng sử dụng một số loại nguyên liệu ban đầu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, thống nhất trong một xí nghiệp lớn• Là sự thống nhất về quy trình công nghệ và về lãnh thổ của các ngành sx nằm trong cơ cấu của xn liên hợp• Vd; Ngành luyện kim đen và màu, công nghiệp hoá dầu, chế biến gỗ, dệt www.themegallery.com• Liên hợp hoá có lợi• Làm giảm chi phí đầu tư xây dựng xí nghiệp, tạo khả năng sử dụng toàn diện, tổng hợp nguyên liệu, nhiên liệu và tận dụng phế thải• Giảm bớt nhu cầu vận chuyển nhiên liệu và bán thành phẩm, rút ngắn quá trình sản xuất, giảm bớt hao phí lao động và hạ giá thành sản phẩm=> Điều kiện thuận lợi cho tổ chức liên hợp hoá là tập trung sản xuất lớn trong CN www.themegallery.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Tổ chức lãnh thổ Ngành sản xuất công nghiệp Phân bố công nghiệp Việt Nam Vai trò của ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Đông Hà (Lần 1)
9 trang 65 0 0 -
Tổng quát địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: Phần 1
155 trang 36 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
35 trang 34 0 0
-
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
5 trang 34 0 0 -
Bộ 16 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí (Có đáp án)
127 trang 32 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 23
7 trang 27 0 0 -
Giáo án Địa lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
4 trang 26 0 0 -
79 trang 26 0 0
-
Bài giảng Địa lý kinh tế - ThS. Trần Thị Minh Châu
90 trang 24 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 3 - Hoàng Thu Hương
29 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 9
14 trang 23 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Địa lý kinh tế Việt Nam
60 trang 22 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam: Phần 1
79 trang 22 0 0 -
Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 6 - Hoàng Thu Hương
25 trang 21 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 4 - GV Trần Thu Hương
56 trang 21 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
31 trang 21 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
27 trang 21 0 0 -
Tổng quát địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: Phần 2
72 trang 21 0 0