Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 4 - GV Trần Thu Hương
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4: Tổ chức lãnh thổ ngành nông – lâm – ngư nghiệp thuộc Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam. Bài giàng có nội dung trình bày: vai trò, ý nghĩa phân bố và phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, đặc điểm, phân bố các hình thức tổ chức của ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 4 - GV Trần Thu HươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ Chương IV TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP GV: TRẦN THU HƯƠNG 1VAI TRÒ, Ý NGHĨA PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX N-L-NNNN hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Nông nghiệp(trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp và ngưnghiệpĐáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm chotoàn XHCung cấp nguyên liệu cho ngành sx trong CNTạo ra nguồn hàng hoá thúc đẩy sự phát triển ngànhthương mại trong nước và xuất khẩuLà thị trường rộng lớn tiêu thụ, sử dụng hàng hoá,dịch vụ của CN và các hoạt động KT khácCủng cố tiềm lực quốc phòng của đất nướcTạo dựng môi trường sinh thái bền vững 2 I. ĐẶC ĐiỂM CỦA SX NN1. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CHUNG2. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH SX CHỦ YẾU TRONG NN 31. ĐẶC ĐIỂM CỦA SX NN 4 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính chất mở rộng theo không gianDo đất là tư liệu sản xuất chủ yếu nhất trongnông nghiệp →coi trọng sử dụng hợp lý và tiếtkiệm đất đai, diện tích canh tác. 5 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của các ĐK tự nhiênMỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ sinh trưởng và phát triển trong các ngưỡng sinh thái nhất định 6 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính thời vụMỗi loại SV đều phát triển theo mùa, đòi hỏi nhữngthời hạn sinh trưởng nhất định. LĐ N.nghiệp có nhữnglúc dồn dập khẩn trương, có những lúc nhàn hạ. 7 Sản xuất Nông nghiệp ngày càng có xu hướng gắn liền với CN chế biến nông sảnĐây là xu hướng tất yếu nhằm tiêu thụ sản phẩm NN,hiện đại hóa NN để thực hiện CNH-HĐH, tăng thêmnông sản hàng hóa . 82. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ NGÀNH SX NLNN 9 Đặc điểm Ngành trồng cây lương thựcPhân bố rộng rãi, Sp khó bảo quản, cầnnguồn nước, thời vụ ngắn 10Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả- Diện tích chuyên cạnh rộng lớn; đa dạng về chủng loại, nhóm cây trồng.- Lao động có tay nghề, kinh nghiệm và tập quán sx từng loại cây- Vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu- SP cây CN sx ra phần lớn là sản phẩm hàng hoá, khó chuyên trở và bảo quản, đòi hỏi chế biến kịp thời 11Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả Cây ăn quả Cây Công nghiệp Trồng rừng 12 Đặc điểm ngành chăn nuôi- Diễn ra liên tục, không mang tính thời vụ nhưng lại phụ thuộc vào tính chất thời vụ của ngành trồng trọt- Có quan hệ với ngành trồng trọt, thúc đẩy nhau phát triển và ngược lại- Tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều giá trị khác nhau phục vụ cho các ngành sx và đời sống xh- Các sản phẩm đều khó bản quản, phải được vận chuyển kịp thời đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến 13 Đặc điểm ngành Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sảnDù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung cả nướcvẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên nghiệp, 14 II. CÁC NHÂN TỐ AH ĐẾN PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX NN1. CÁC ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TNTN2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI 15 1. ĐIỀU KIỆN TN VÀ TNTN- Thời tiết – khí hậu – thổ nhưỡng, nguồn nước ảh và tác động lớn đến sx NN- Cùng một loại cây trồng nếu trồng ở từng vùng khác nhau sẽ cho năng suất và chất lượng khác nhau- Với ¾ diện tích là đồi núi dốc, địa hình phức tạp và lý hoá tính của đất phong phú 16 Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Vốn đất: 3 tiêu chí đất sử dụng cho NN: độ dốc, tầng dày, tỷ lệ chất dinh dưỡng của đấtĐất trồng là Tư liệu SX chủ yếu SXN.Nghiệp; Mở rộngphải có đầu tư nhiều và rất khó khăn ; Đất NN càng 17ngày càng bị thu hẹp. Hiện nay còn khoảng 10,5 triệu haKhí hậu : Nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều - Khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Tạo nên nền Nông nghiệp nhiệt đới, cho phép trồng nhiều vụ trong năm, xen canh gối vụ ở hầu hết các vùng trong nước - Đặc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 4 - GV Trần Thu HươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ Chương IV TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP GV: TRẦN THU HƯƠNG 1VAI TRÒ, Ý NGHĨA PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX N-L-NNNN hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Nông nghiệp(trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp và ngưnghiệpĐáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm chotoàn XHCung cấp nguyên liệu cho ngành sx trong CNTạo ra nguồn hàng hoá thúc đẩy sự phát triển ngànhthương mại trong nước và xuất khẩuLà thị trường rộng lớn tiêu thụ, sử dụng hàng hoá,dịch vụ của CN và các hoạt động KT khácCủng cố tiềm lực quốc phòng của đất nướcTạo dựng môi trường sinh thái bền vững 2 I. ĐẶC ĐiỂM CỦA SX NN1. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CHUNG2. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH SX CHỦ YẾU TRONG NN 31. ĐẶC ĐIỂM CỦA SX NN 4 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính chất mở rộng theo không gianDo đất là tư liệu sản xuất chủ yếu nhất trongnông nghiệp →coi trọng sử dụng hợp lý và tiếtkiệm đất đai, diện tích canh tác. 5 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của các ĐK tự nhiênMỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ sinh trưởng và phát triển trong các ngưỡng sinh thái nhất định 6 Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính thời vụMỗi loại SV đều phát triển theo mùa, đòi hỏi nhữngthời hạn sinh trưởng nhất định. LĐ N.nghiệp có nhữnglúc dồn dập khẩn trương, có những lúc nhàn hạ. 7 Sản xuất Nông nghiệp ngày càng có xu hướng gắn liền với CN chế biến nông sảnĐây là xu hướng tất yếu nhằm tiêu thụ sản phẩm NN,hiện đại hóa NN để thực hiện CNH-HĐH, tăng thêmnông sản hàng hóa . 82. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ NGÀNH SX NLNN 9 Đặc điểm Ngành trồng cây lương thựcPhân bố rộng rãi, Sp khó bảo quản, cầnnguồn nước, thời vụ ngắn 10Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả- Diện tích chuyên cạnh rộng lớn; đa dạng về chủng loại, nhóm cây trồng.- Lao động có tay nghề, kinh nghiệm và tập quán sx từng loại cây- Vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu- SP cây CN sx ra phần lớn là sản phẩm hàng hoá, khó chuyên trở và bảo quản, đòi hỏi chế biến kịp thời 11Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả Cây ăn quả Cây Công nghiệp Trồng rừng 12 Đặc điểm ngành chăn nuôi- Diễn ra liên tục, không mang tính thời vụ nhưng lại phụ thuộc vào tính chất thời vụ của ngành trồng trọt- Có quan hệ với ngành trồng trọt, thúc đẩy nhau phát triển và ngược lại- Tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều giá trị khác nhau phục vụ cho các ngành sx và đời sống xh- Các sản phẩm đều khó bản quản, phải được vận chuyển kịp thời đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến 13 Đặc điểm ngành Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sảnDù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung cả nướcvẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên nghiệp, 14 II. CÁC NHÂN TỐ AH ĐẾN PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX NN1. CÁC ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TNTN2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI 15 1. ĐIỀU KIỆN TN VÀ TNTN- Thời tiết – khí hậu – thổ nhưỡng, nguồn nước ảh và tác động lớn đến sx NN- Cùng một loại cây trồng nếu trồng ở từng vùng khác nhau sẽ cho năng suất và chất lượng khác nhau- Với ¾ diện tích là đồi núi dốc, địa hình phức tạp và lý hoá tính của đất phong phú 16 Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Vốn đất: 3 tiêu chí đất sử dụng cho NN: độ dốc, tầng dày, tỷ lệ chất dinh dưỡng của đấtĐất trồng là Tư liệu SX chủ yếu SXN.Nghiệp; Mở rộngphải có đầu tư nhiều và rất khó khăn ; Đất NN càng 17ngày càng bị thu hẹp. Hiện nay còn khoảng 10,5 triệu haKhí hậu : Nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều - Khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Tạo nên nền Nông nghiệp nhiệt đới, cho phép trồng nhiều vụ trong năm, xen canh gối vụ ở hầu hết các vùng trong nước - Đặc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế Tổ chức lãnh thổ Ngành sản xuất nông nghiệp Vai trò của nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Vùng sinh thái nông lâm ngưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quát địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: Phần 1
155 trang 36 0 0 -
35 trang 34 0 0
-
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0
-
GIÁO TRÌNH KIẾN THỨC TRỒNG RAU
141 trang 29 0 0 -
79 trang 26 0 0
-
201 trang 26 0 0
-
Kỷ yếu hội thảo: Nghề thủ công cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam diện mạo và những vấn đề đang đặt ra
8 trang 25 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế - ThS. Trần Thị Minh Châu
90 trang 24 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 3 - Hoàng Thu Hương
29 trang 24 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng
30 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 9
14 trang 23 0 0 -
164 trang 23 0 0
-
165 trang 22 0 0
-
Câu hỏi ôn tập Địa lý kinh tế Việt Nam
60 trang 22 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam: Phần 1
79 trang 22 0 0 -
Bảo quản rau quả trong điều kiện thường
23 trang 22 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế - ThS. Hồ Kim Chi
119 trang 21 0 0