Bài giảng Dịch tễ học bệnh viêm gan B - ThS. BS. Trần Nguyễn Du
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học bệnh viêm gan B - ThS. BS. Trần Nguyễn Du TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌCThS.BS. TRẦN NGUYỄN DU MỤC TIÊU1. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm gan B trên thế giới.2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm gan B tại Việt Nam.3. Phân tích cơ chế và đường truyền nhiễm của bệnh viêm gan B.4. Nêu các biện pháp phòng chống bệnh viêm gan B.HBsAg Anti HBs Anti HBc Kết luận - - - Chưa nhiễm, chưa tiêm ngừa VGB - + - Miễn nhiễm sau khi chích ngừa - + + Miễn nhiễm sau khi nhiễm HBV tự nhiên + - IgM+ Nhiễm cấp hay đợt kịch phát của nhiễm mạn nếu IgG+ + + +/IgM- Nhiễm mạn ĐÔI NÉT LỊCH SỬChim Hoàng đảng (Icterus) BN bị vàng da (Jaundice) hay chứng hoàng đảng (Icterus) ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Thành phố Bremen (Đức) năm 1883Bs Wilhelm Lürman: Bệnh xảy ra trên nhóm công nhân tàu chở hàng mới được tiêmphòng vaccine đậu mùa sx từ bạch huyết của người khác ĐÔI NÉT LỊCH SỬ1942: Bùng phát dịch VGB trong quân đội Hoa Kỳ (28 ngànbinh sĩ nhiễm) sau khi tiêm ngừa vaccine sốt vàng daTÌNH HÌNH NHIỄM VGB TRÊN THẾ GIỚIThế giới:- Khoảng 2 tỷ người đã và đang nhiễm.- 350 triệu người nhiễm VGB mạn.- 600 ngàn người chết do hậu quả củaVGB/năm. PHÂN VÙNG NHIỄM VGB- 3 mức độ dịch lưu hành.- Khác biệt:+ Tần suất nhiễm+ Tỉ lệ nhiễm+ Độ tuổi nhiễm+ Cách truyền bệnh chủ yếu VÙNG DỊCH LƯU HÀNH CAO- Chiếm 45% dân số toàn cầu.- Nhiễm HBV mạn: 8%.- Huyết thanh người lớn chứng tỏ nhiễm virus trước đó: > 70%.- Độ tuổi nhiễm: đa số < 1 tuổi và trẻ nhỏ.VÙNG DỊCH LƯU HÀNH TRUNG BÌNH- Chiếm 43% dân số toàn cầu.- Nhiễm HBV mạn: 2 – 7%.- Người lớn từng nhiễm HBV: 20 – 50%.- Độ tuổi: tất cả các nhóm tuổi, nhưng chủ yếu là trẻ nhỏ, thiếu niên, thanh niên. VÙNG DỊCH LƯU HÀNH THẤP- Chiếm 2% dân số toàn cầu.- Nhiễm HBV mạn: < 2%.- Người lớn từng nhiễm HBV: < 20%.- Độ tuổi: chủ yếu là người lớn.Tần suất HbsAg trên thế giới (nguồn: WHO 2010)Dịch tễ học bệnh VGB (1957 – 2013), nguồn The Lancet, 2013CƠ CHẾ & ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM- Nguồn truyền nhiễm HBV người chính là con người.- Trung gian: dụng cụ y tế (kim tiêm, dao mổ...); bàn chải đánh răng; dao cạo râu,...- Ổ chứa dịch ổn định: máu và dịch cơ thể con người.- Khả năng lây nhiễm: HBV = HIV x 100CƠ CHẾ & ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM Lây nhiễm theo chiều dọc? Lây nhiễm theo chiều ngang?CƠ CHẾ & ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄMLây nhiễm theo chiều dọc:- Mẹ con.- Thời kỳ chu sinh hay những thángđầu sau sinh.- Không lây nhiễm qua nhau thai.- Quan trọng nhất ở vùng lưu hànhcao.CƠ CHẾ & ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄMLây nhiễm theo chiều ngang:- Tình dục.- Tiếp xúc qua niêm mạc với máu,vật phẩm chứa máu hoặc dịch tiếtVGB(+).Đường truyền nhiễm HBV (nguồn: University of Washington) Phân bố virus VGB trong dịch cơ thể Vừa Thấp hoặc Không Cao phát hiện Máu Tinh dịch Nước tiểu Huyết thanh Dịch âm đạo PhânDịch tiết vết thương Nước bọt Mồ hôi Nước mắt SữaCÁC KIỂU TRUYỀN NHIỄM VGB THEO VÙNGVùng dịch lưu hành cao:- Một số quốc gia Đông Á: truyền nhiễm chu sinh yếu tố quan trọng nhất là người mẹ bị nhiễm VGB.- Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông, Tây Thái Bình Dương: bắt đầu từ thời thơ ấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Bài giảng Dịch tễ học bệnh viêm gan B Bệnh viêm gan B Đường truyền nhiễm bệnh viêm gan B Phòng chống bệnh viêm gan BGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 43 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 36 1 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 36 0 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 35 0 0 -
Bài giảng Đái tháo đường thai kỳ
36 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tamoxifen ung thư vú và bệnh lý của tử cung - TS. BS. Trần Việt Thế Phương
27 trang 34 0 0