Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản - BS CKI Trần Thanh Tuấn
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản do BS CKI Trần Thanh Tuấn biên soạn cung cấp các kiến thức giúp người đọc có thể hiểu được, hoạt động điện và sự dẫn truyền điện trong tim; các bước phân tích một ECG; nắm được một số rối loạn, bất thường thường gặp trên ECG. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản - BS CKI Trần Thanh Tuấn ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT BÀI GiẢNGĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN BS CK1 TRẦN THANH TUẤN Đối tượng : sinh viên Y khoa TP. Hồ Chí Minh - 2014 1GIỚI THIỆU• ECG tâm đồ là một phương tiện quan trọng trong tim mạch giúp chẩn đoán các bệnh lý về rối loạn nhịp tim và những bất thường về cấu trúc.• Để đọc ECG một cách chính xác và đầy đủ cần phải có cách tiếp cận thích hợp. 2 MỤC TIÊU1. Hoạt động điện và sự dẫn truyền điện trong tim2. Các bước phân tích một ECG3. Nắm được một số rối loạn, bất thường thường gặp trên ECG. 3HỌAT ĐỘNG ĐIỆN CỦA CƠ TIM • Liên quan đến các ion Natri, Kali, canxi. • Do sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tạo nên hiệu điện thế giữa hai bên màng. ( Điện thế nghỉ ) 4HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA CƠ TIM • Sự di chuyển qua lại hai bên màng của các ion tạo nên điện thế động. • Pha 0: Natri xâm nhập vào trong tế bào với số lượng lớn • Pha 1 • Pha 2: canxi vào tế bào với tốc độ chậm • Pha 3: Kali ra ngoài tế bào. Cuối pha 3, bơm Natri ra ngoài đưa Kali vào trong tế bào • Pha 4: Điện thế nghỉ 5ĐƢỜNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM• Giúp dẫn truyền xung động khắp tim• Bao gồm: – Đường dẫn truyền trong nhĩ – Bộ nối nhĩ thất – Nút nhĩ thất – Bó His – Các nhánh – Mạng Purkinje 6GHI ĐIỆN TIM – ĐIỆN CỰC 7GHI ĐIỆN TIM – LỊCH SỬ 8GHI ĐIỆN TIM – NGÀY NAY 9HÌNH ẢNH ĐIỆN TIM 10SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG 11SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG 12QUI ƢỚC• Sóng Dương đầu tiên là R• Sóng âm trước sóng R là sóng Q• Sóng âm đầu tiên sau sóng R là sóng S• Sóng dương sau sóng R là sóng R’• Sóng âm sau sóng R’ là S’• Không có sóng R là sóng QS 13QUI ƢỚC• Đường đẳng điện đoạn T – P: cuối sóng T đầu sóng P. 14CHUYỂN ĐẠO• Giúp khảo sát tim ở các vị trí khác nhau• Chuyển đạo trước ngực• Chuyển đạo ngoại vi 15 CHUYỂN ĐẠO NGOẠI VI• Khảo sát tim theo mặt phẳng trán 16CHUYỂN ĐẠO TRƢỚC NGỰC 17HÌNH ẢNH ECG – máy 3 cần ghi12 CHUYỂN ĐẠO CHUẨN 18HÌNH ẢNH ECG – máy 4 cần ghiCHUYỂN ĐẠO KÉO DÀI 19CHUYỂN ĐẠO ĐẶC BIỆTCHUYỂN ĐẠO BÊN PHẢI CHUYỂN ĐẠO SAU LƯNGV3R, V4R V7, V8,V9 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản - BS CKI Trần Thanh Tuấn ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT BÀI GiẢNGĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN BS CK1 TRẦN THANH TUẤN Đối tượng : sinh viên Y khoa TP. Hồ Chí Minh - 2014 1GIỚI THIỆU• ECG tâm đồ là một phương tiện quan trọng trong tim mạch giúp chẩn đoán các bệnh lý về rối loạn nhịp tim và những bất thường về cấu trúc.• Để đọc ECG một cách chính xác và đầy đủ cần phải có cách tiếp cận thích hợp. 2 MỤC TIÊU1. Hoạt động điện và sự dẫn truyền điện trong tim2. Các bước phân tích một ECG3. Nắm được một số rối loạn, bất thường thường gặp trên ECG. 3HỌAT ĐỘNG ĐIỆN CỦA CƠ TIM • Liên quan đến các ion Natri, Kali, canxi. • Do sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tạo nên hiệu điện thế giữa hai bên màng. ( Điện thế nghỉ ) 4HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA CƠ TIM • Sự di chuyển qua lại hai bên màng của các ion tạo nên điện thế động. • Pha 0: Natri xâm nhập vào trong tế bào với số lượng lớn • Pha 1 • Pha 2: canxi vào tế bào với tốc độ chậm • Pha 3: Kali ra ngoài tế bào. Cuối pha 3, bơm Natri ra ngoài đưa Kali vào trong tế bào • Pha 4: Điện thế nghỉ 5ĐƢỜNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM• Giúp dẫn truyền xung động khắp tim• Bao gồm: – Đường dẫn truyền trong nhĩ – Bộ nối nhĩ thất – Nút nhĩ thất – Bó His – Các nhánh – Mạng Purkinje 6GHI ĐIỆN TIM – ĐIỆN CỰC 7GHI ĐIỆN TIM – LỊCH SỬ 8GHI ĐIỆN TIM – NGÀY NAY 9HÌNH ẢNH ĐIỆN TIM 10SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG 11SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG 12QUI ƢỚC• Sóng Dương đầu tiên là R• Sóng âm trước sóng R là sóng Q• Sóng âm đầu tiên sau sóng R là sóng S• Sóng dương sau sóng R là sóng R’• Sóng âm sau sóng R’ là S’• Không có sóng R là sóng QS 13QUI ƢỚC• Đường đẳng điện đoạn T – P: cuối sóng T đầu sóng P. 14CHUYỂN ĐẠO• Giúp khảo sát tim ở các vị trí khác nhau• Chuyển đạo trước ngực• Chuyển đạo ngoại vi 15 CHUYỂN ĐẠO NGOẠI VI• Khảo sát tim theo mặt phẳng trán 16CHUYỂN ĐẠO TRƢỚC NGỰC 17HÌNH ẢNH ECG – máy 3 cần ghi12 CHUYỂN ĐẠO CHUẨN 18HÌNH ẢNH ECG – máy 4 cần ghiCHUYỂN ĐẠO KÉO DÀI 19CHUYỂN ĐẠO ĐẶC BIỆTCHUYỂN ĐẠO BÊN PHẢI CHUYỂN ĐẠO SAU LƯNGV3R, V4R V7, V8,V9 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tâm đồ cơ bản Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản Sự dẫn truyền điện trong tim Phân tích một ECG Hoạt động điện tim rối loạn nhịp tim Bất thường điện timTài liệu liên quan:
-
8 trang 89 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Phương pháp tiếp cận có hệ thống ECG: Phần 2
57 trang 26 0 0 -
Bài giảng Rối loạn nhịp tim - ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân
41 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
Bài giảng Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim
31 trang 23 0 0 -
Xử trí sản khoa ở sản phụ mắc bệnh tim nghiên cứu tổng kết 3 năm
6 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 1)
14 trang 22 0 0