Danh mục

Bài giảng Điện tử tương tự 1: Hồi tiếp

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.50 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Điện tử tương tự 1: Hồi tiếp" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm về hồi tiếp; Các phương pháp hồi tiếp; Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch khuếch đại; Các mạch hồi tiếp thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Hồi tiếpET3230 Điện tử tương tự I Bài giảng: Hồi tiếp Slide 1 Nội dung• 9.1 Khái niệm về hồi tiếp• 9.2 Các phương pháp hồi tiếp – Nối tiếp điện áp – Song song điện áp – Nối tiếp dòng điện – Song song dòng điện• 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch khuếch đại• 9.4 Các mạch hồi tiếp thực tế Slide 2 9.1 Khái niệm về hồi tiếp• Hồi tiếp: – Lấy 1 phần tín hiệu đầu ra đưa trở lại đầu vào, làm thay đổi đầu vào• Phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu hồi tiếp ta có • Hồi tiếp âm • Hồi tiếp dương => các mạch dao động (ĐTTT2) Slide 3 9.1 Khái niệm về hồi tiếp• Sơ đồ khối của bộ khuếch đại có hồi tiếp âm β Hệ số hồi tiếp Slide 4 9.1 Khái niệm về hồi tiếp• Hồi tiếp âm: làm giảm HSKĐ nhưng mang lại nhiều ưu điểm – Tăng trở kháng vào – Giảm trở kháng ra – Ổn định HSKĐ điện áp – Cải thiện đáp ứng tần số – Giảm nhiễu – Mở rộng vùng hoạt động tuyến tính Slide 5 9.2 Các phương pháp hồi tiếp• Dựa vào cách lấy tín hiệu đầu ra đưa hồi tiếp lại đầu vào: hồi tiếp dòng điện, hồi tiếp điện áp• Dựa vào cách ghép tín hiệu hồi tiếp về đầu vào: Hồi tiếp nối tiếp, hồi tiếp song song• Có 4 loại: – Hồi tiếp nối tiếp điện áp – Hồi tiếp song song điện áp – Hồi tiếp nối tiếp dòng điện – Hồi tiếp song song dòng điện Slide 6 9.2.1 Hồi tiếp nối tiếp điện áp• Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với điện áp đầu ra và nối tiếp với tín hiệu vào Slide 7 9.2.2 Hồi tiếp song song điện áp• Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với điện áp đầu ra và song song với tín hiệu vào Slide 8 9.2.3 Hồi tiếp nối tiếp dòng điện• Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với dòng điện đầu ra và nối tiếp với tín hiệu vào Slide 9 9.2.4 Hồi tiếp song song dòng điện• Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với dòng điện đầu ra và song song với tín hiệu vào Slide 10 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch KĐ Nối tiếp Song song Nối tiếp Song song điện áp điện áp dòng điện dòng điện HSKĐ Vo Vo Io Iokhông có hồi tiếp A Vi Ii Vi IiHS hồi tiếp β Vf Vo If Vo Vf Io If IoHSKĐ khi Vo Vo Io Iocó hồi tiếp Af Vs Is Vs Is Slide 11 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch KĐ• Ảnh hưởng của hồi tiếp đối với HSKĐ – Chỉ phụ thuộc vào loại hồi tiếp nối tiếp hay song song – Không phụ thuộc vào hồi tiếp dòng điện hay hồi tiếp điện áp Slide 12 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch KĐ• Ảnh hưởng của hồi tiếp đối với HSKĐ – Chỉ phụ thuộc vào loại hồi tiếp nối tiếp hay song song – Không phụ thuộc vào hồi tiếp dòng điện hay hồi tiếp điện áp – Ta xét loại hồi tiếp điện áp Slide 13 Ảnh hưởng của hồi tiếp đối với HSKĐ• Hồi tiếp điện áp nối tiếp Vi = VS V f− Vo = AVi V f = βVo Vo A⇒ Af = = VS 1 + β A Slide 14 Ảnh hưởng của hồi tiếp đối với HSKĐ• Hồi tiếp điện áp song song I s = I i I+f Vo = AI i I f = βVo Vo A⇒ Af = = Is 1 + β AHệ số KĐ khi có hồi tiếp sẽ giảm đi g = 1 +βAlần so với khi không có hồi tiếp; hệ số g được gọilà độ sâu hồi tiếp Slide 15 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch KĐ• Ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng vào – Chỉ phụ thuộc vào loại hồi tiếp nối tiếp hay song song – Không phụ thuộc vào hồi tiếp dòng điện hay hồi tiếp điện áp – Ta xét loại hồi tiếp điện áp Slide 16 Hồi tiếp nối tiếp điện ápVs = Vi V+f VsVi = I i Z i ⇒ Z if = = Z i (1+ β A )V f = βVo β AV =i Ii Slide 17 Hồi tiếp song song điện ápI s = I i I+fVo = AI i I f = βVo Vi Zi ⇒ Z if = =I f = βVo Is 1 + β A Slide 18 9.3 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến các thông số của mạch KĐ• Ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng ra – Chỉ phụ thuộc vào hồi tiếp dòng điện hay hồi tiếp điện áp – ...

Tài liệu được xem nhiều: