Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 908.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng trình bày về các biểu hiện lâm sàng và các nguyên nhân cơ bản của suy hô hấp cấp, nhận định và chẩn đoán điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp, kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấpB ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY HÔ HẤP CẤPMỤC TIÊU CHUNG1. Trình bày được các biểuhiện lâm sàng và các nguyênnhân cơ bản của suy hô hấpcấp.2. Trình bày được nhận địnhvà chẩn đoán điều dưỡngtrong chăm sóc bệnh nhân suyhô hấp cấp.3. Trình bày được kế hoạchchăm sóc bệnh nhân suy hôhấpBÀI GiẢNG ĐiỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU - ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU)1B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYI.Định nghĩaSuy hô hấp cấp tính (ARF : acute respiratory failure) :- Không còn khả năng trao đổi khí máu đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể.- PaO2 < 50 mmHg ± PaCO2 > 50 mmHgĐặc điểm- PaO2, PaCO2, pH là chià khoá để Δ SHHC; chỉ số PaO2 bình thường cóthể tính theo công thức liên quan tuổi: PaO2 =109 - (0.43 x tuổi).- Khí máu trong SHHC không đúng hoàn toàn nhưng có thể dùng đê chẩnđoán xác định khi pO2 < 50 mmHg và/hoặc pH động mạch < 7,30 (thườngtương ứng với một PC02 động mạch > 50 mmHg nếu nồng độ bicarbonatebình thường.- Thuật ngữ hô hấp = respiration, chỉ sự trao đổi khí ở mức tế bào- Thuật ngữ thông khí = ventilation, chỉ sự vận chuyển khí vào ra phổi.2B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYII. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh2.1 Nguyên nhân – do:- Tổn thương đường hô hấp trên (phù thanh quản, viêm thanh khíquản, viêm nắp thanh thiệt, chấn thương…)- Tổn thương nhu mô phổi và đường hô hấp dưới (viêm phổi, cơn henphế quản, đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xẹp phổi, phùphổi cấp, tắc mạch phổi).- Tổn thương thành ngực và màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn dịchmàng phổi, gãy xương sườn, mảng sường di động)- Bệnh l{ thần kinh cơ (hội chứng Guillan Barré, bệnh nhược cơ, tổnthương tủy sống)- Do ức chế hoạt động của trung tâm hô hấp (thuốc ngủ, viêm não, taibiến mạch não, chấn thương sọ não)3B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY2.2 Cơ chế bệnh sinh•Giảm thông khí do giảm hoạt động của cơ hô hấp hoặc trung tâm bịức chế hoặc hậu quả là tăng CO2 và thiếu Oxy.•Tắc nghẽn đường hô hấp dẫn đến giảm thông khí và giảm trao đổi khi.•Rối loạn trao đổi khí tạiphổi do tổn thương củamàng phế nang maomạch hoặc do các phếnang ngập nước hoặc bịxẹp, hậu quả là làm giảmoxy máu.•Giảm oxy trong khí thởvào (giảm oxy máu),tăng sản xuất CO2 (dẫnđến tăng CO2 máu).4B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYIII. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến3.1 Triệu chứng lâm sàngTiêu chuẩn LS chung - Thường phải dùng các dấu hiệu lâm sàng để lượngđinh trong tình trạng cấp (vì có thể tình trạng khí máu chậm thay đổi tươngứng hoặc sai sót), đó là:- Khó thở 10 < nhịp thở > 25- Xanh tím, Hb khử > 5g%;- SaO2 < 85%; khác shock là đầu chi vẫn nóng, (thiếu máu thì ít xanh và đỏtía khi tăng PaCO2).- Nhịp tim nhanh, HA giao động, ngưng tim khi thiếu Oxy nặng- Giãy giụa, lờ đờ, hôn mê do thiếu oxy não- Gắng thở cơ ngực, bụng hay liệt gian sườn, hoành, liệt màn hầu hay trànkhí màng phổi, viêm phổi ..5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấpB ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY HÔ HẤP CẤPMỤC TIÊU CHUNG1. Trình bày được các biểuhiện lâm sàng và các nguyênnhân cơ bản của suy hô hấpcấp.2. Trình bày được nhận địnhvà chẩn đoán điều dưỡngtrong chăm sóc bệnh nhân suyhô hấp cấp.3. Trình bày được kế hoạchchăm sóc bệnh nhân suy hôhấpBÀI GiẢNG ĐiỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU - ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU)1B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYI.Định nghĩaSuy hô hấp cấp tính (ARF : acute respiratory failure) :- Không còn khả năng trao đổi khí máu đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể.- PaO2 < 50 mmHg ± PaCO2 > 50 mmHgĐặc điểm- PaO2, PaCO2, pH là chià khoá để Δ SHHC; chỉ số PaO2 bình thường cóthể tính theo công thức liên quan tuổi: PaO2 =109 - (0.43 x tuổi).- Khí máu trong SHHC không đúng hoàn toàn nhưng có thể dùng đê chẩnđoán xác định khi pO2 < 50 mmHg và/hoặc pH động mạch < 7,30 (thườngtương ứng với một PC02 động mạch > 50 mmHg nếu nồng độ bicarbonatebình thường.- Thuật ngữ hô hấp = respiration, chỉ sự trao đổi khí ở mức tế bào- Thuật ngữ thông khí = ventilation, chỉ sự vận chuyển khí vào ra phổi.2B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYII. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh2.1 Nguyên nhân – do:- Tổn thương đường hô hấp trên (phù thanh quản, viêm thanh khíquản, viêm nắp thanh thiệt, chấn thương…)- Tổn thương nhu mô phổi và đường hô hấp dưới (viêm phổi, cơn henphế quản, đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xẹp phổi, phùphổi cấp, tắc mạch phổi).- Tổn thương thành ngực và màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn dịchmàng phổi, gãy xương sườn, mảng sường di động)- Bệnh l{ thần kinh cơ (hội chứng Guillan Barré, bệnh nhược cơ, tổnthương tủy sống)- Do ức chế hoạt động của trung tâm hô hấp (thuốc ngủ, viêm não, taibiến mạch não, chấn thương sọ não)3B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY2.2 Cơ chế bệnh sinh•Giảm thông khí do giảm hoạt động của cơ hô hấp hoặc trung tâm bịức chế hoặc hậu quả là tăng CO2 và thiếu Oxy.•Tắc nghẽn đường hô hấp dẫn đến giảm thông khí và giảm trao đổi khi.•Rối loạn trao đổi khí tạiphổi do tổn thương củamàng phế nang maomạch hoặc do các phếnang ngập nước hoặc bịxẹp, hậu quả là làm giảmoxy máu.•Giảm oxy trong khí thởvào (giảm oxy máu),tăng sản xuất CO2 (dẫnđến tăng CO2 máu).4B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYIII. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến3.1 Triệu chứng lâm sàngTiêu chuẩn LS chung - Thường phải dùng các dấu hiệu lâm sàng để lượngđinh trong tình trạng cấp (vì có thể tình trạng khí máu chậm thay đổi tươngứng hoặc sai sót), đó là:- Khó thở 10 < nhịp thở > 25- Xanh tím, Hb khử > 5g%;- SaO2 < 85%; khác shock là đầu chi vẫn nóng, (thiếu máu thì ít xanh và đỏtía khi tăng PaCO2).- Nhịp tim nhanh, HA giao động, ngưng tim khi thiếu Oxy nặng- Giãy giụa, lờ đờ, hôn mê do thiếu oxy não- Gắng thở cơ ngực, bụng hay liệt gian sườn, hoành, liệt màn hầu hay trànkhí màng phổi, viêm phổi ..5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu Suy hô hấp cấp Bệnh suy hô hấp cấp Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp Chẩn đoán điều dưỡng Biểu hiện suy hô hấp cấpTài liệu liên quan:
-
4 trang 104 0 0
-
12 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thở máy không xâm nhập trên bệnh nhân suy hô hấp cấp
5 trang 31 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
Cấp cứu xử trí ngộ độc: Phần 1
106 trang 24 0 0 -
BÀI GIẢNG ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009
10 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
15 trang 22 0 0