Bài giảng Điều trị chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng - BS Nguyễn Tấn Cường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng - BS Nguyễn Tấn Cường với mục tiêu giúp các bạn sinh viên phân biệt được hội chứng viêm phúc mạc và xuất huyết nội; biết được đặc điểm của chấn thương bụng là hay vỡ tạng đặc, của vết thương bụng là viêm phúc mạc do thủng tạng rỗng; biết được nguyên tắc xử trí vết thương tá tràng và đại tràng. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng - BS Nguyễn Tấn Cường ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN VÀ VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG BS NGUYỄN TẤN CƯỜNGMỤC TIÊU BÀI GIẢNG:1- Phân biệt được hội chứng viêm phúc mạc và xuất huyết nội2- Biết được đặc điểm của chấn thương bụng là hay vỡ tạng đặc, của vết thương bụnglà viêm phúc mạc do thủng tạng rỗng3- Biết được nguyên tắc xử trí vết thương tá tràng và đại tràng ĐẠI CƯƠNG- Chấn thương bụng kín: khi tổn thương vùng bụng mà thành bụng không bị thủng- Vết thương thấu bụng: khi phúc mạc bị thủng, ổ bụng thông thương với bên ngoài.Lưu ý là trong vết thương thấu bụng, chỉ 75% có tổn thương nội tạng bụng (theoLavoie).Vết thương bụng có thể gây ra do hoả khí (đạn, mảnh pháo ...), có thể do bạch khí(dao đâm, vật nhọn...), thường khu trú vùng giữa bụng, do đó thường gây thủng cáctạng rỗng (dạ dày, ruột non, ruột già, bàng quang) đưa đến viêm phúc mạc. Chấnthương bụng kín, trái lại, thường gây vỡ các tạng đặc (gan, lách, thận) đưa đến xuấthuyết nội (58% theo Hồ Nam, 1980).Hình 1 - Tổn thương nội tạng theo sau vết thương bụng và chấn thương bụng kínA - vết thương bụng thường ảnh hưởng đến các cơ quan vùng giữa bụng (gan, dạ dày, ruột non, đạitràng ngang) B - Chấn thương kín vùng giữa bụng có thể gây vỡ ống tiêu hoá và bàng quang C - Chấnthương vùng bụng bên thường gây vỡ các tạng đặc (gan, lách, thận), CÁCH THEO DÕI BỆNH NHÂNPhải khai thác bệnh sử cẩn thận, tỉ mỉ. Ghi nhận cách xảy ra tai nạn, lực đụng, hướngđụng, các vết trầy và bầm trên ngực, bụng v.v.., vị trí điểm đau, đau cố định một chỗhay lan dần ra khắp bụng (nghi có tổn thương nội tạng), có ói mữa không , có ói ramáu hay tiểu ra máu không. - Chấn thương bụng kín thường kết hợp với các thương tổn khác như: ngực, sọ não, tứ chi và cột sống. Chẳng hạn như trong tai nạn giao thông, cứ 100 ca chấn thương bụng thì có 40-60% kết hợp với đa chấn thương (Patel) hoặc đến 90% (Hồ Nam, 1980); do đó bệnh nhân thường nhập viện trong tình trạng nặng, đa số có sốc chấn thương. Bệnh nhân thường hôn mê do uống rượu, sốc, hoặc chấn thương sọ não khiến cho việc khai thác bệnh sử và chẩn đoán càng khó khăn hơn. - Vết thương thấu bụng có thể gây nên do bạch khí (dao, v ật nhọn...) hoặc hoả khí (đạn, trái nổ...). Trong thời bình, vết thương do bạch khí nhiều gấp 3 lần vết thương do hoả khí. Mặc dù có gây thủng phúc mạc, chỉ 30-40% vết thương do bạch khí và 90% vết thương do hoả khí có tổn thương phủ tạng (mạc nối, ruột non...). Do đó không phải vết thương thấu bụng nào cũng cần phải phẫu thuật ngay mà có thể theo di v chỉ nn mổ nếu cĩ dấu hiệu của vim phc mạc hoặc xuất huyết nội r rngNguyên tắc theo dõi:1- Phải thăm khám toàn diện (do tổn thương nhiều cơ quan kết hợp)2- Phải thăm khám bệnh nhân nhiều lần, mỗi lần cách khoảng 15-30 phút bởi cùngmột người hoặc cùng một nhóm người. Phải ghi nhận:- đau và phản ứng phúc mạc khu trú hay lan dần ra khắp bụng- gồng cứng bụng trong viêm phúc mạc toàn diện- sự thay đỗi của mạch, huyết áp , của tình trạng sốcTrong các trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi đến 72 giờ. Nên nhớ là đối với cáctạng nằm sau phúc mạc (tụy, tá tràng, thận, các mạch máu lớn ...) thường không códấu hiệu kích thích phúc mạc như đau lan xuyên, phản ứng dội (rebound tenderness)hoặc gồng cứng bụng.3- Không dùng thuốc giảm đau, nhất là nhóm á phiện (Morphin, Dolargan ...) khichưa có chẩn đoán xác định, vì có thể làm mất triệu chứng khiến thăm khám khó, mổtrễ (tử vong sẽ cao hơn) TRIỆU CHỨNG LM SNGKhám bụng chủ yếu là phát hiện hội chứng xuất huyết nội (do vỡ tạng đặc ) và hộichứng viêm phúc mạc (do vỡ tạng rỗng) Hội chứng xuất huyết nội :1- Mạch nhanh, nhỏ. Bệnh nhân thở nhanh, nông; da lạnh2- Huyết áp tụt dần hoặc dao động (khi có truyền dịch). Một dấu hiệu quý giá giúpnghi ngờ có chảy máu trong ổ bụng là khi truyền nhanh Lactated Ringer 500-1000mlthì huyết áp tạm thời tăng lên đến mức bình thường trong vài phút rồi lại tụt xuống(nếu mất máu lượng ít hoặc sốc do nguyên nhân thần kinh thì không có dấu hiệunày). Tụt huyết áp khi thay đỗi tư thế cũng là một dấu hiệu của xuất huyết nội. Mấtkhoảng 30-40% thể tích máu sẽ đưa đến tụt huyết áp nặng, huyết áp tâm thu có thể chỉ60-70mmHg.3- Khám bụng:- một vùng đau cố định, thường xuyên có mặt qua nhiều lần thăm khám kế tiếp. Cầnphân biệt đau do tổn thương nội tạng (đau liên tục, ngày càng tăng, lan dần) với đaudo tổn thương thành bụng (đau cố định, không lan). Có thể đau lói lên bả vai khi vỡgan hoặc vỡ lách.- xuất hiện một vùng đục dưới triền ở hông phải hoặc trái, vùng đục di động theo tưthế- bụng ngày càng chướng hơi, nhu động ruột giảm hoặc mất- thăm trực tràng hay âm đạo: túi cùng Douglas căng, đau- Đối với vết thương thấu bụng, có thể chẩn đoán dễ nếu: vết thương toác rộng, lòiruột hay lòi mạc nối lớn; hoặc có dịch ruột, dịch mật, thức ăn v.v.. chảy ra Nên nhớ:- Khoảng 40% xuất huyết nội không có biểu hiện lâm sàng ở lần thăm khám đầu tiên,vì vậy việc thăm khám định kỳ và thường xuyên là rất quan trọng. Nghiên cứu củaThomas A. Amoroso [1] cho thấy khám bụng đơn thuần chỉ đạt độ chính xác khoảng65% Hội chứng viêm phúc mạc:khó chẩn đoán, vì nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương :1- Toàn thân: suy sụp, sốt, hốc hác, nhiễm trùng2- Đau bụng: có điểm đau cố định, liên tục, lan dần ra khắp ổ bụng. Đau tăng lên khithăm khám, có phản ứng dội (dấu hiệu Blumberg: rebound tenderness)3- Bụng gồng cứng:- bụng không tham gia nhịp thở- bụng chướng dần, nghe bụng không có nhu động ruột (do liệt ruột)- thăm trực tràng: túi cùng Douglas căng, đau- gõ: mất vùng đục trước gan (bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler)- chọc dò: có thể hút được dịch đụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng - BS Nguyễn Tấn Cường ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN VÀ VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG BS NGUYỄN TẤN CƯỜNGMỤC TIÊU BÀI GIẢNG:1- Phân biệt được hội chứng viêm phúc mạc và xuất huyết nội2- Biết được đặc điểm của chấn thương bụng là hay vỡ tạng đặc, của vết thương bụnglà viêm phúc mạc do thủng tạng rỗng3- Biết được nguyên tắc xử trí vết thương tá tràng và đại tràng ĐẠI CƯƠNG- Chấn thương bụng kín: khi tổn thương vùng bụng mà thành bụng không bị thủng- Vết thương thấu bụng: khi phúc mạc bị thủng, ổ bụng thông thương với bên ngoài.Lưu ý là trong vết thương thấu bụng, chỉ 75% có tổn thương nội tạng bụng (theoLavoie).Vết thương bụng có thể gây ra do hoả khí (đạn, mảnh pháo ...), có thể do bạch khí(dao đâm, vật nhọn...), thường khu trú vùng giữa bụng, do đó thường gây thủng cáctạng rỗng (dạ dày, ruột non, ruột già, bàng quang) đưa đến viêm phúc mạc. Chấnthương bụng kín, trái lại, thường gây vỡ các tạng đặc (gan, lách, thận) đưa đến xuấthuyết nội (58% theo Hồ Nam, 1980).Hình 1 - Tổn thương nội tạng theo sau vết thương bụng và chấn thương bụng kínA - vết thương bụng thường ảnh hưởng đến các cơ quan vùng giữa bụng (gan, dạ dày, ruột non, đạitràng ngang) B - Chấn thương kín vùng giữa bụng có thể gây vỡ ống tiêu hoá và bàng quang C - Chấnthương vùng bụng bên thường gây vỡ các tạng đặc (gan, lách, thận), CÁCH THEO DÕI BỆNH NHÂNPhải khai thác bệnh sử cẩn thận, tỉ mỉ. Ghi nhận cách xảy ra tai nạn, lực đụng, hướngđụng, các vết trầy và bầm trên ngực, bụng v.v.., vị trí điểm đau, đau cố định một chỗhay lan dần ra khắp bụng (nghi có tổn thương nội tạng), có ói mữa không , có ói ramáu hay tiểu ra máu không. - Chấn thương bụng kín thường kết hợp với các thương tổn khác như: ngực, sọ não, tứ chi và cột sống. Chẳng hạn như trong tai nạn giao thông, cứ 100 ca chấn thương bụng thì có 40-60% kết hợp với đa chấn thương (Patel) hoặc đến 90% (Hồ Nam, 1980); do đó bệnh nhân thường nhập viện trong tình trạng nặng, đa số có sốc chấn thương. Bệnh nhân thường hôn mê do uống rượu, sốc, hoặc chấn thương sọ não khiến cho việc khai thác bệnh sử và chẩn đoán càng khó khăn hơn. - Vết thương thấu bụng có thể gây nên do bạch khí (dao, v ật nhọn...) hoặc hoả khí (đạn, trái nổ...). Trong thời bình, vết thương do bạch khí nhiều gấp 3 lần vết thương do hoả khí. Mặc dù có gây thủng phúc mạc, chỉ 30-40% vết thương do bạch khí và 90% vết thương do hoả khí có tổn thương phủ tạng (mạc nối, ruột non...). Do đó không phải vết thương thấu bụng nào cũng cần phải phẫu thuật ngay mà có thể theo di v chỉ nn mổ nếu cĩ dấu hiệu của vim phc mạc hoặc xuất huyết nội r rngNguyên tắc theo dõi:1- Phải thăm khám toàn diện (do tổn thương nhiều cơ quan kết hợp)2- Phải thăm khám bệnh nhân nhiều lần, mỗi lần cách khoảng 15-30 phút bởi cùngmột người hoặc cùng một nhóm người. Phải ghi nhận:- đau và phản ứng phúc mạc khu trú hay lan dần ra khắp bụng- gồng cứng bụng trong viêm phúc mạc toàn diện- sự thay đỗi của mạch, huyết áp , của tình trạng sốcTrong các trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi đến 72 giờ. Nên nhớ là đối với cáctạng nằm sau phúc mạc (tụy, tá tràng, thận, các mạch máu lớn ...) thường không códấu hiệu kích thích phúc mạc như đau lan xuyên, phản ứng dội (rebound tenderness)hoặc gồng cứng bụng.3- Không dùng thuốc giảm đau, nhất là nhóm á phiện (Morphin, Dolargan ...) khichưa có chẩn đoán xác định, vì có thể làm mất triệu chứng khiến thăm khám khó, mổtrễ (tử vong sẽ cao hơn) TRIỆU CHỨNG LM SNGKhám bụng chủ yếu là phát hiện hội chứng xuất huyết nội (do vỡ tạng đặc ) và hộichứng viêm phúc mạc (do vỡ tạng rỗng) Hội chứng xuất huyết nội :1- Mạch nhanh, nhỏ. Bệnh nhân thở nhanh, nông; da lạnh2- Huyết áp tụt dần hoặc dao động (khi có truyền dịch). Một dấu hiệu quý giá giúpnghi ngờ có chảy máu trong ổ bụng là khi truyền nhanh Lactated Ringer 500-1000mlthì huyết áp tạm thời tăng lên đến mức bình thường trong vài phút rồi lại tụt xuống(nếu mất máu lượng ít hoặc sốc do nguyên nhân thần kinh thì không có dấu hiệunày). Tụt huyết áp khi thay đỗi tư thế cũng là một dấu hiệu của xuất huyết nội. Mấtkhoảng 30-40% thể tích máu sẽ đưa đến tụt huyết áp nặng, huyết áp tâm thu có thể chỉ60-70mmHg.3- Khám bụng:- một vùng đau cố định, thường xuyên có mặt qua nhiều lần thăm khám kế tiếp. Cầnphân biệt đau do tổn thương nội tạng (đau liên tục, ngày càng tăng, lan dần) với đaudo tổn thương thành bụng (đau cố định, không lan). Có thể đau lói lên bả vai khi vỡgan hoặc vỡ lách.- xuất hiện một vùng đục dưới triền ở hông phải hoặc trái, vùng đục di động theo tưthế- bụng ngày càng chướng hơi, nhu động ruột giảm hoặc mất- thăm trực tràng hay âm đạo: túi cùng Douglas căng, đau- Đối với vết thương thấu bụng, có thể chẩn đoán dễ nếu: vết thương toác rộng, lòiruột hay lòi mạc nối lớn; hoặc có dịch ruột, dịch mật, thức ăn v.v.. chảy ra Nên nhớ:- Khoảng 40% xuất huyết nội không có biểu hiện lâm sàng ở lần thăm khám đầu tiên,vì vậy việc thăm khám định kỳ và thường xuyên là rất quan trọng. Nghiên cứu củaThomas A. Amoroso [1] cho thấy khám bụng đơn thuần chỉ đạt độ chính xác khoảng65% Hội chứng viêm phúc mạc:khó chẩn đoán, vì nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương :1- Toàn thân: suy sụp, sốt, hốc hác, nhiễm trùng2- Đau bụng: có điểm đau cố định, liên tục, lan dần ra khắp ổ bụng. Đau tăng lên khithăm khám, có phản ứng dội (dấu hiệu Blumberg: rebound tenderness)3- Bụng gồng cứng:- bụng không tham gia nhịp thở- bụng chướng dần, nghe bụng không có nhu động ruột (do liệt ruột)- thăm trực tràng: túi cùng Douglas căng, đau- gõ: mất vùng đục trước gan (bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler)- chọc dò: có thể hút được dịch đụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị chấn thương bụng kín Vết thương thấu bụng Điều trị vết thương thấu bụng Hội chứng viêm phúc mạc Xuất huyết nội Đặc điểm chấn thương bụngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Ngoại cơ sở 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
86 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
129 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
130 trang 12 0 0 -
73 trang 11 0 0
-
Bài giảng Chân thương bụng kín vết thương thấu bụng - ThS.BS. Phan Đình Tuấn Dũng
36 trang 10 0 0 -
Trắc nghiệm Chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng có đáp án
7 trang 10 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
Đặc điểm thương tổn trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
4 trang 9 0 0 -
Đặc điểm chấn thương bụng kín– vết thương thấu bụng tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
5 trang 8 0 0 -
Chẩn đoán, điều trị chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Quân y 103 trong giai đoạn 2013 - 2018
6 trang 8 0 0