Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại tiếp tục cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về bệnh học hội chứng viêm phúc mạc; hội chứng tắc ruột; chấn thương sọ não kín; sỏi tiết niệu; bướu lành tiền liệt tuyến; chấn thương thận kín; gãy thân xương cẳng chân; biến chứng gãy xương và điều trị gãy xương;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTrường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y HỘI CHỨNG VIÊM PHÚC MẠC ThS.Bs. Nguyễn Tuấn CảnhI. Thông tin chung1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về bệnh học viêm phúc mạc (VPM).2. Mục tiêu học tập 2.1. Trình bày được các nguyên nhân gây VPM. 2.2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của VPM. 2.3. Trình bày được các chẩn đoán phân biệt trong VPM. 2.4. Trình bày được biến chứng của VPM.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức tổng quát về bệnh học VPM vào khám, chẩn đoán, điều trịVPM.4. Tài liệu giảng dạy4.1. Giáo trình Gs. Hà Văn Quyết (2020). Bài giảng bệnh học Ngoại khoa, ĐH Y Hà Nội, NXBY học.4.2. Tài liệu tham khảo PGs. Phan Minh Trí – PGs. Đỗ Đình Công (2020), Giáo trình Giảng dạy Đại họcBệnh học Ngoại khoa Tiêu hóa, NXB Y học. PGs. Phạm Văn Lình (2008). Ngoại Bệnh Lý – tập I, Bộ Y Tế, NXB Y học. PGs. Phạm Văn Lình (2008). Ngoại Bệnh Lý – tập II, Bộ Y Tế, NXB Y học.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày cácnội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 127Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa YII. NỘI DUNG1. Đại cương1.1. Định nghĩa viêm phúc mạc - Là sự viêm nhiễm của lá phúc mạc khi trong xoang bụng có mủ, dị vật, dịchtiêu hóa, phân, dịch mật, dịch tụy, nước tiểu, ... - VPM có thể diễn tiến cấp tính hay mạn tính, nguyên phát hay thứ phát, hóa họchay nhiễm trùng, khu trú hay lan tỏa. - VPM trong ngoại khoa phần lớn là viêm phúc mạc thứ phát, cấp tính do lantràn ổ nhiễm trùng từ đường tiêu hóa hay do thủng tạng rỗng. Đây là biến chứngnặng, có khả năng tử vong cao. - VPM là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp cần được chẩn đoán sớm và xử tríđúng, kịp thời. Hình 1. Giải phẫu phúc mạc1.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý phúc mạc - Phúc mạc hay màng bụng là một màng thanh mạc trơn láng và óng ánh che phủtất cả các thành của ổ bụng, bao bọc các tạng thuộc hệ tiêu hoá (gồm cả bó mạch vàthần kinh), che phủ phía trước hay phía trên các tạng thuộc hệ tiết niệu và sinh dục. - Phúc mạc có mạng lưới mạch máu và mao mạch dày đặc, những đầu mút thầnkinh phong phú. - Thanh mạc có nhiều khả năng phục hồi.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 128Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y1.2.1. Giải phẫu ổ bụng, ổ phúc mạc, phúc mạc1.2.1.1. Ổ bụng Là 1 khoang kín, giới hạn ở xung quanh bởi thành bụng, trên là cơ hoành dưới làđáy chậu. Ổ bụng chứa tất cả các tạng và chứa phúc mạc.1.2.1.2. Xoang phúc mạc - Là một khoang kín nằm trong ổ bụng, giới hạn bởi phúc mạc thành và phúc mạctạng. Xoang phúc mạc là 1 khoang ảo vì các thành của nó áp sát nhau, không chứađựng gì ở trong, do các tạng nằm sát với nhau và nằm sát với thành bụng. - Xoang phúc mạc gồm 2 túi: túi nhỏ (hậu cung mạc nối), túi lớn (phần còn lạicủa xoang phúc mạc, được đại tràng ngang và mạc treo của nó chia làm 2 tầng).1.2.1.3. Phúc mạc: là một màng liên tục, gồm - Phúc mạc thành (lá thành): là phần phủ lót mặt trong thành bụng trước, bên vàsau. - Phúc mạc tạng (lá tạng, thanh mạc): bao bọc tất cả chiều dài ống tiêu hoá trừđoạn cuối trực tràng, gan, ... - Các mạc: mạc treo (khi mạc treo dài, tạng rất di động), mạc nối (mạc nối lớn,mạc nối nhỏ), mạc chằng, mạc dính. - Các cấu trúc khác của phúc mạc: túi cùng, ngách, hố, nếp.1.2.1.4. Các tạng - Tạng trong phúc mạc: là tạng được phúc mạc che phủ gần hết toàn bộ mặtngoài. - Tạng ngoài phúc mạc: là tạng được phúc mạc che phủ một phần mặt ngoài,gồm: Tạng sau phúc mạc: phúc mạc chỉ che phủ mặt trước của tạng. Tạng dưới phúc mạc: phúc mạc che phủ mặt trên của tạng. Tạng trong ổ phúc mạc: phúc mạc tạng thoái hoá nên bọc lộ tạng vào trong lòng ổ phúc mạc, buồng trứng là tạng duy nhất. Tạng bị thoái hoá: là tạng có mạc treo và một phần phúc mạc tạng dính vào phúc mạc thành.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 129Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Tạng dưới thanh mạc: rất dễ bóc tách ra khỏi phúc mạc tạng bao phủ.1.2.2. Sinh lý1.2.2.1. Chức năng trao đổi chất - Diện tích phúc mạc chung gần bằng diện tích da, phúc mạc là 1 màng bán thấmhấp thu các chất protein, huyết tương, dịch keo, điện giải, các độc tố của vi khuẩnvà các chất có đường kính < 30 Å (1 Å = 10–10 mét). - Khả năng bài xuất: phúc mạc có khả năng bài xuất nước, các chất điện giải vàprotein từ huyết tương vào khoang phúc mạc. Vì vậy khoang phúc mạc có từ 75-100 ml dịch màu vàng giàu protein giống như huyết thanh về mặt đậm độ điện giải,có vài hồng cầu và một số bạch cầu. Dịch này giúp cho các quai ruột trượt lên nhaudễ dàng. - Khả năng hấp thu: khác nhau, tùy theo từng vùng. Vùng bụng trên khả nănghấp thu cao hơn vùng bụng dưới. Hấp thu được thực hiện qua đường bạch mạch(các protein huyết tương, các chất keo) hay hấp thu qua đường máu (nước, điệngiải, các tinh thể, ....).1.2.2.2. Chức năng cơ học - Treo và chằng giữ các tạng trong ổ bụng. - Dịch trong xoang phúc mạc làm các tạng không dính vào nhau và trượt lênnhau dễ dàng.1.2.2.3. Chức năng bảo vệ: d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTrường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y HỘI CHỨNG VIÊM PHÚC MẠC ThS.Bs. Nguyễn Tuấn CảnhI. Thông tin chung1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về bệnh học viêm phúc mạc (VPM).2. Mục tiêu học tập 2.1. Trình bày được các nguyên nhân gây VPM. 2.2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của VPM. 2.3. Trình bày được các chẩn đoán phân biệt trong VPM. 2.4. Trình bày được biến chứng của VPM.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức tổng quát về bệnh học VPM vào khám, chẩn đoán, điều trịVPM.4. Tài liệu giảng dạy4.1. Giáo trình Gs. Hà Văn Quyết (2020). Bài giảng bệnh học Ngoại khoa, ĐH Y Hà Nội, NXBY học.4.2. Tài liệu tham khảo PGs. Phan Minh Trí – PGs. Đỗ Đình Công (2020), Giáo trình Giảng dạy Đại họcBệnh học Ngoại khoa Tiêu hóa, NXB Y học. PGs. Phạm Văn Lình (2008). Ngoại Bệnh Lý – tập I, Bộ Y Tế, NXB Y học. PGs. Phạm Văn Lình (2008). Ngoại Bệnh Lý – tập II, Bộ Y Tế, NXB Y học.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày cácnội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 127Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa YII. NỘI DUNG1. Đại cương1.1. Định nghĩa viêm phúc mạc - Là sự viêm nhiễm của lá phúc mạc khi trong xoang bụng có mủ, dị vật, dịchtiêu hóa, phân, dịch mật, dịch tụy, nước tiểu, ... - VPM có thể diễn tiến cấp tính hay mạn tính, nguyên phát hay thứ phát, hóa họchay nhiễm trùng, khu trú hay lan tỏa. - VPM trong ngoại khoa phần lớn là viêm phúc mạc thứ phát, cấp tính do lantràn ổ nhiễm trùng từ đường tiêu hóa hay do thủng tạng rỗng. Đây là biến chứngnặng, có khả năng tử vong cao. - VPM là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp cần được chẩn đoán sớm và xử tríđúng, kịp thời. Hình 1. Giải phẫu phúc mạc1.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý phúc mạc - Phúc mạc hay màng bụng là một màng thanh mạc trơn láng và óng ánh che phủtất cả các thành của ổ bụng, bao bọc các tạng thuộc hệ tiêu hoá (gồm cả bó mạch vàthần kinh), che phủ phía trước hay phía trên các tạng thuộc hệ tiết niệu và sinh dục. - Phúc mạc có mạng lưới mạch máu và mao mạch dày đặc, những đầu mút thầnkinh phong phú. - Thanh mạc có nhiều khả năng phục hồi.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 128Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y1.2.1. Giải phẫu ổ bụng, ổ phúc mạc, phúc mạc1.2.1.1. Ổ bụng Là 1 khoang kín, giới hạn ở xung quanh bởi thành bụng, trên là cơ hoành dưới làđáy chậu. Ổ bụng chứa tất cả các tạng và chứa phúc mạc.1.2.1.2. Xoang phúc mạc - Là một khoang kín nằm trong ổ bụng, giới hạn bởi phúc mạc thành và phúc mạctạng. Xoang phúc mạc là 1 khoang ảo vì các thành của nó áp sát nhau, không chứađựng gì ở trong, do các tạng nằm sát với nhau và nằm sát với thành bụng. - Xoang phúc mạc gồm 2 túi: túi nhỏ (hậu cung mạc nối), túi lớn (phần còn lạicủa xoang phúc mạc, được đại tràng ngang và mạc treo của nó chia làm 2 tầng).1.2.1.3. Phúc mạc: là một màng liên tục, gồm - Phúc mạc thành (lá thành): là phần phủ lót mặt trong thành bụng trước, bên vàsau. - Phúc mạc tạng (lá tạng, thanh mạc): bao bọc tất cả chiều dài ống tiêu hoá trừđoạn cuối trực tràng, gan, ... - Các mạc: mạc treo (khi mạc treo dài, tạng rất di động), mạc nối (mạc nối lớn,mạc nối nhỏ), mạc chằng, mạc dính. - Các cấu trúc khác của phúc mạc: túi cùng, ngách, hố, nếp.1.2.1.4. Các tạng - Tạng trong phúc mạc: là tạng được phúc mạc che phủ gần hết toàn bộ mặtngoài. - Tạng ngoài phúc mạc: là tạng được phúc mạc che phủ một phần mặt ngoài,gồm: Tạng sau phúc mạc: phúc mạc chỉ che phủ mặt trước của tạng. Tạng dưới phúc mạc: phúc mạc che phủ mặt trên của tạng. Tạng trong ổ phúc mạc: phúc mạc tạng thoái hoá nên bọc lộ tạng vào trong lòng ổ phúc mạc, buồng trứng là tạng duy nhất. Tạng bị thoái hoá: là tạng có mạc treo và một phần phúc mạc tạng dính vào phúc mạc thành.TLTK: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa – ĐH Y Hà Nội (2020)Chủ biên: Gs. Hà Văn Quyết – PGs. Đoàn Quốc Hưng – PGs. Phạm Đức Huấn 129Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Tạng dưới thanh mạc: rất dễ bóc tách ra khỏi phúc mạc tạng bao phủ.1.2.2. Sinh lý1.2.2.1. Chức năng trao đổi chất - Diện tích phúc mạc chung gần bằng diện tích da, phúc mạc là 1 màng bán thấmhấp thu các chất protein, huyết tương, dịch keo, điện giải, các độc tố của vi khuẩnvà các chất có đường kính < 30 Å (1 Å = 10–10 mét). - Khả năng bài xuất: phúc mạc có khả năng bài xuất nước, các chất điện giải vàprotein từ huyết tương vào khoang phúc mạc. Vì vậy khoang phúc mạc có từ 75-100 ml dịch màu vàng giàu protein giống như huyết thanh về mặt đậm độ điện giải,có vài hồng cầu và một số bạch cầu. Dịch này giúp cho các quai ruột trượt lên nhaudễ dàng. - Khả năng hấp thu: khác nhau, tùy theo từng vùng. Vùng bụng trên khả nănghấp thu cao hơn vùng bụng dưới. Hấp thu được thực hiện qua đường bạch mạch(các protein huyết tương, các chất keo) hay hấp thu qua đường máu (nước, điệngiải, các tinh thể, ....).1.2.2.2. Chức năng cơ học - Treo và chằng giữ các tạng trong ổ bụng. - Dịch trong xoang phúc mạc làm các tạng không dính vào nhau và trượt lênnhau dễ dàng.1.2.2.3. Chức năng bảo vệ: d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại Lý thuyết lâm sàng điều trị ngoại Hội chứng viêm phúc mạc Hội chứng tắc ruột Chấn thương sọ não kín Sỏi tiết niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc nghiệm Hội chứng tắc ruột có đáp án
4 trang 49 0 0 -
Bài giảng Ngoại cơ sở 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
86 trang 20 0 0 -
Sổ tay tiền lâm sàng: Phần 2 - Bùi Phạm Tuấn Kiệt
78 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bệnh lý hệ tiết niệu
25 trang 17 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
152 trang 15 0 0
-
Tổng quan về phân chất sỏi niệu
7 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
7 trang 13 0 0