Danh mục

Bài giảng Định giá thương hiệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Định giá thương hiệu: Chương 3 - Một số vấn đề pháp lý trong định giá thương hiệu và tài sản vô hình" bao gồm các nội dung kiến thức về: Xu hướng giá trị tài sản vô hình; tài sản vô hình; định giá tài sản vô hình và thương hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá thương hiệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Quang Chương 3Một số vấn đề pháp lý trong Định giá thương hiệu và tài sản vô hình Xu hướng giá trị tài sản vô hình• Môi trường cạnh tranh thay đổi• Chuỗi giá trị thay đổi• Giá trị tài sản vô hình thay đổi Môi trường cạnh tranh thay đổiThay đổi từ môi Thách thức Điều chỉnh củatrường • Cạnh tranh quốc tế công ty• Toàn cầu hóa gia tăng • Phá bỏ hệ thống cấp• Bãi bỏ các quy định • Ranh giới thị trường bậc• Đổi mới CNTT và giảm bớt • Thiết lập mạng lưới truyền thông • Sự đổ vỡ của chuỗi hợp tác• Các giá trị thay đổi giá trị truyền thống • Thị trường điện tử • Nhu cầu tiêu dùng • Công ty ảo thay đổi Chuỗi giá trị thay đổi KHỎ SỎNG QU CH TẠO VÀ ẢN HÀN SẢN XUẤTĐẦ SỬ DỤNG TRỊ G THU ĐẦU THỤNG MAR MỐI ỰCVÀ VÀO TIN KETI QUẢ QU HIỆO SẢN NG N AN NSẢ XUẤ VÀ TRỊ HỆN T BỎN KỲ Giá trị tài sản vô hình thay đổi• Giá trị tài sản vô hình của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán có chỉ số S&P500Tỷ lệ giá trị tài sản vô hình Tài sản vô hình• Định nghĩa• Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình• Phân loại Định nghĩa tài sản vô hình• Định nghĩa của Uỷ ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế• Tài sản vô hình (intangible assets) là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế. Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra thu nhập cho họ Định nghĩa tài sản cố định vô hình• Chuẩn mực kế toán 04 VN• Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình• Chuẩn mực kế toán 04 VN• Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời:- Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và- Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại; + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hànhThông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định• Định nghĩa TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả… Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phần nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là một tài sản cố định:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.• Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình: - Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thỏa mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định khoản 1, Điều 3 mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp• Các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu đồng thời thỏa mãn bảy điều kiện sau:- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;- Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;- Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;- Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;- Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình.Phân loại tài sản vô hình Cơ sở hình thành giá trị tà ...

Tài liệu được xem nhiều: