Danh mục

Bài giảng Định giá thương hiệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.34 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Định giá thương hiệu: Chương 5 - Các phương pháp định giá thương hiệu" được thực hiện với mục đích giúp sinh viên nắm được phương pháp chiết khấu dùng tiền; phương pháp định giá thương hiệu của Interbrand;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá thương hiệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc QuangChương 5 Các phương pháp định giá thương hiệu PHƯƠNG PHỎP CHIẾT KHẤU DŨNG TIỀN : GIỎ CAO NHỜ THƯƠNG HIỆUSo sánh giá sản Chú ý :phẩm có thương Định giá cao các thươnghiệu và sản hiệu nhỏ có giá bán cao Giá Giá mỗi chai € 1,30phẩm khônglượng Thương hiệu đến sản có Giá tác động Định giá thấp cácthương hiệu nổi thương hiệu lớn giá bán Thương hiệutiếng thấp Không thương hiệu Sản lượng Dự báoDoanh số bán Giá mỗi chai doanh € 1,00 số R (x) C (x) Tổng thu nhập CP (x) Rủi ro Tính đến rủi ro thương hiệu Thu nhập từ thương hiệu thương khi tính NPV Thu nhập do thương hiệu mang lại hiệu tĐịnh giá thương hiệuDiff. Assets – Diff. Approach 125Preferable More Than 1 Method 126 Phương pháp định giá thương hiệu của Interbrand Phân đoạn thị trường lường ĐoPhân tích Phân tích Sức mạnh Chỉ số vai sức mạnhThuchínhtài nhập nhu cầu thương trò thương cạnh tranhtừ TSVH hiệu (%- 3 hiệu (0- Thu nhập cách) Tỷ 100) lệ chiết từ thương khấu hiệu Giá trị thương hiệu Các bước thực hiện trong mô hình Interbrand• Bước 1: Phân đoạn thị trường• Bước 2: Phân tích tài chính• Bước 3: Phân tích nhu cầu• Bước 4: Đo lường sức mạnh cạnh tranh• Bước 5: Xác định giá trị thương hiệu Bước 1: Phân đoạn thị trường• Thương hiệu được định giá trên từng đoạn thị trường• Tổng các giá trị trên từng đoạn thị trường = giá trị của thương hiệu Bước 2: Phân tích tài chính• Xác định doanh thu, lợi nhuận• Thu nhập từ tài sản vô hình = doanh thu – các chi phí (chi phí hoạt động, thuế, chi phí vốn) Bước 3: Phân tích nhu cầu• Đánh giá vai trò của thương hiệu trong việc tạo ra nhu cầu• Chỉ số vai trò thương hiệu (Role of brand index, RBI) là một tỷ lệ phần trăm của thương hiệu đóng góp trong thu nhập từ tài sản vô hình• Chỉ số này được xác định dựa vào 3 cách sau:- Các nghiên cứu sơ cấp- Các chỉ số của các công ty cùng ngành- Đánh giá của chuyên giaBước 4: Đo lường sức mạnh cạnh tranh• Brand Strength Score (0-100)• Trước 2010: 7 chỉ tiêu cho BSS Chỉ tiêu Điểm Dẫn đầu thị trường 25 Tính ổn định của thương hiệu 15 Thị trường 10 Tính quốc tế của thương hiệu 25 Xu hướng thương hiệu 10 Hỗ trợ marketing 10 Bảo hộ thương hiệu 5 Tổng cộng 100 Sau 2010: 10 chỉ tiêu để tính BSS Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoàiTính rõ ràng của thương hiệu: giá trị, Tính xác thật: thương hiệu dựa vào khảđịnh vị năng thật sự, đáp ứng được yêu cầu của KHCam kết nội bộ: thương hiệu nhận được Tính liên quan: phù hợp với nhu cầuhỗ trợ từ bên trong về thời gian, mức độảnh hưởng, đầu tưBảo hộ thương hiệu: đăng ký bảo hộ về Tính khác biệt: so với đối thủ cạnh tranhkiểu dáng, phạm vi địa lýTính hồi đáp: với sự thay đổi của thị Tính đồng nhất: không có lỗitrường Sự có mặt ở khắp nơi: được khách hàng nhắc tới trên các phương tiện truyền thông xã hội Mức độ hiểu biết: thương hiệu không chỉ được nhận diện mà còn được thấu hiểu sâu sắc LÓI SUẤT PHI RỦI ROWACCCỦANGÀNHLÓISUẤTRỦI ROCAONHẤT 0 5 10 BS 0 0• Đường cong chữ S: x = BSS, y = tỷ lệ chiết khấu x = a * (1/y) + b Ví dụ: x = 100, y = lãi suất phi rủi ro của trái phiếu chính phủ 8% x = 0, y = l ...

Tài liệu được xem nhiều: