Bài giảng Dự phòng đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim: Vai trò của DOAC từ những bằng chứng mới - TS. BS. Nguyễn Huy Thắng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dự phòng đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim: Vai trò của DOAC từ những bằng chứng mới - TS. BS. Nguyễn Huy Thắng trình bày các nội dung chính sau: Thuốc kháng đông không phải là nguyên nhân gây chảy máu nhưng có liên quan đến việc chảy máu, bệnh nhân sử dụng kháng đông có thể phải trải qua phẫu thuật hoặc can thiệp khẩn, giải pháp chung trong cấp cứu nhằm giảm nguy cơ chảy máu cho bệnh nhân sử dụng NOACs,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dự phòng đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim: Vai trò của DOAC từ những bằng chứng mới - TS. BS. Nguyễn Huy ThắngDỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO Ở BN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ BỆNH VAN TIMVAI TRÒ CỦA DOAC TỪ NHỮNG BẰNG CHỨNG MỚI TS. BS. NGUYỄN HUY THẮNGSau Warfarin, thuốc kháng đông đường uống thế hệ mới (NOACs) đã trở thành một cuộc cách mạng trong việc bảo vệ bệnh nhân khỏi các căn bệnh về huyết khối. • Trong các nghiên cứu lâm sàng NOACs đã chứng minh sự ưu thế về hiệu quả và an toàn so với warfarin1–5 • Phân tích tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy NOACs: − Giảm nguy cơ đột quỵ/ thuyên tắc hệ thống, chảy máu nặng, và xuất huyết nội sọ trong phòng ngừa đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ6 − Hiệu quả tương đương và giảm nguy cơ chảy máu nặng trong điều trị VTE cấp7 SE, systemic embolism 1. Connolly et al. N Engl J Med 2010; 2. Connolly et al. N Engl J Med 2014; 3. Patel et al. N Engl J Med 2011; 4. Granger et al. N Engl J Med 2011; 5. Giugliano et al. N Engl J Med 2013; 6. Ruff et al. Lancet 2013; 7. van Es et al. Blood 2014 3Thuốc kháng đông không phải là nguyên nhân gây chảy máu nhưng có liên quan đến việc chảy máu. Việc cầm máu không hiệu quả Normal haemostasis Vỡ mạch máu Chảy máu tối thiểu hoặc tổn thương mô Gia tăng chảy máu dẫn đến giảm thể tích và giảm khả năng sinh tồn Sự có mặt của kháng đôngBệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông có khả năng cầm máu kém, điều này ảnh hưởng đến các biến cố chảy máu do vỡ mạch máu hoặc tổn thương mô (chấn thương, phình mạch hoặc phẫu thuật)Chất đối kháng tác dụng nhanh giải trừ hiệu quả kháng đông là giải pháp trong những trường hợp khẩn cấp Phẫu thuật khẩn Chảy máu không kiểm soát Một tác nhân đối kháng có thể giải trừ NOAC trong những trường hợp đặc biệtTrong khi chất đối kháng chuyên biệt có thể giải trừ hiệu quả kháng đông, nhưng phương pháp khác (vd phẫu thuật, dung dịch thay thế) sẽ vẫn cần thiết để khắc phục nguồn cơn gây chảy máu và hệ quả của nó. 12 References are provided in slide notes Bệnh nhân sử dụng kháng đông có thể phải trải qua phẫu thuật hoặc can thiệp khẩn.Phẫu thuật khẩn có thể trở nên cần thiết bởi Nguy cơ ở bệnh nhân rung nhĩ đặc biệt cao hơnnhững lý do khác nhau bình thườngGãy xương Ly giải huyết khối khẩn cấp ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máuBệnh lý bụng cấp tính (vd viêm ruột thừa) Đặt stent khẩn trong hội chứng vành cấpThoát vị Đặt máy tạo nhịpNhiễm trùng Suy thận cấp Thông thường nhu cầu phẫu thuật khẩn không liên quan đến việc sử dụng thuốc kháng đông Pollack et al. N Engl J Med 2017 6 CASE 1• BN nữ 82 tuổi, nhập viện giờ thứ 2 sau khi đột ngột liệt ½ thân P, không nói được.• NIHSS 20 điểm: lơ mơ, liệt ½ thân P 0/5, xoay mắt đầu sang T, mất ngôn ngữ toàn bộ.• Tiền căn rung nhĩ, đang sử dụng sintrom, INR nhập viện 1.3 Can We Treat Stroke Patients on Anticoagulation with IV Thrombolysis ?• Current use of anticoagulant with INR >1.7 or PT >15 seconds AHA/ASA Guidelines• Current use of anticoagulant with INR >1.3 ESO Guidelines Nếu BN đang sử dụng Noacs? Chỉ định rtPA TM? 1. Thời điểm liều kháng đông mới cuối cùng? Người nhà khẳng địnhBN không uống liều cuối Chỉ định rtPA TM vẫn có thể cân nhắc cùng vào buổi sáng 2. Các XN đánh giá chức năng đông m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dự phòng đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim: Vai trò của DOAC từ những bằng chứng mới - TS. BS. Nguyễn Huy ThắngDỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO Ở BN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ BỆNH VAN TIMVAI TRÒ CỦA DOAC TỪ NHỮNG BẰNG CHỨNG MỚI TS. BS. NGUYỄN HUY THẮNGSau Warfarin, thuốc kháng đông đường uống thế hệ mới (NOACs) đã trở thành một cuộc cách mạng trong việc bảo vệ bệnh nhân khỏi các căn bệnh về huyết khối. • Trong các nghiên cứu lâm sàng NOACs đã chứng minh sự ưu thế về hiệu quả và an toàn so với warfarin1–5 • Phân tích tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy NOACs: − Giảm nguy cơ đột quỵ/ thuyên tắc hệ thống, chảy máu nặng, và xuất huyết nội sọ trong phòng ngừa đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ6 − Hiệu quả tương đương và giảm nguy cơ chảy máu nặng trong điều trị VTE cấp7 SE, systemic embolism 1. Connolly et al. N Engl J Med 2010; 2. Connolly et al. N Engl J Med 2014; 3. Patel et al. N Engl J Med 2011; 4. Granger et al. N Engl J Med 2011; 5. Giugliano et al. N Engl J Med 2013; 6. Ruff et al. Lancet 2013; 7. van Es et al. Blood 2014 3Thuốc kháng đông không phải là nguyên nhân gây chảy máu nhưng có liên quan đến việc chảy máu. Việc cầm máu không hiệu quả Normal haemostasis Vỡ mạch máu Chảy máu tối thiểu hoặc tổn thương mô Gia tăng chảy máu dẫn đến giảm thể tích và giảm khả năng sinh tồn Sự có mặt của kháng đôngBệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông có khả năng cầm máu kém, điều này ảnh hưởng đến các biến cố chảy máu do vỡ mạch máu hoặc tổn thương mô (chấn thương, phình mạch hoặc phẫu thuật)Chất đối kháng tác dụng nhanh giải trừ hiệu quả kháng đông là giải pháp trong những trường hợp khẩn cấp Phẫu thuật khẩn Chảy máu không kiểm soát Một tác nhân đối kháng có thể giải trừ NOAC trong những trường hợp đặc biệtTrong khi chất đối kháng chuyên biệt có thể giải trừ hiệu quả kháng đông, nhưng phương pháp khác (vd phẫu thuật, dung dịch thay thế) sẽ vẫn cần thiết để khắc phục nguồn cơn gây chảy máu và hệ quả của nó. 12 References are provided in slide notes Bệnh nhân sử dụng kháng đông có thể phải trải qua phẫu thuật hoặc can thiệp khẩn.Phẫu thuật khẩn có thể trở nên cần thiết bởi Nguy cơ ở bệnh nhân rung nhĩ đặc biệt cao hơnnhững lý do khác nhau bình thườngGãy xương Ly giải huyết khối khẩn cấp ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máuBệnh lý bụng cấp tính (vd viêm ruột thừa) Đặt stent khẩn trong hội chứng vành cấpThoát vị Đặt máy tạo nhịpNhiễm trùng Suy thận cấp Thông thường nhu cầu phẫu thuật khẩn không liên quan đến việc sử dụng thuốc kháng đông Pollack et al. N Engl J Med 2017 6 CASE 1• BN nữ 82 tuổi, nhập viện giờ thứ 2 sau khi đột ngột liệt ½ thân P, không nói được.• NIHSS 20 điểm: lơ mơ, liệt ½ thân P 0/5, xoay mắt đầu sang T, mất ngôn ngữ toàn bộ.• Tiền căn rung nhĩ, đang sử dụng sintrom, INR nhập viện 1.3 Can We Treat Stroke Patients on Anticoagulation with IV Thrombolysis ?• Current use of anticoagulant with INR >1.7 or PT >15 seconds AHA/ASA Guidelines• Current use of anticoagulant with INR >1.3 ESO Guidelines Nếu BN đang sử dụng Noacs? Chỉ định rtPA TM? 1. Thời điểm liều kháng đông mới cuối cùng? Người nhà khẳng địnhBN không uống liều cuối Chỉ định rtPA TM vẫn có thể cân nhắc cùng vào buổi sáng 2. Các XN đánh giá chức năng đông m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự phòng đột quỵ não Bệnh nhân rung nhĩ không Bệnh van tim Vai trò của DOAC Bệnh nhân đột quỵGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn Việt
34 trang 17 0 0 -
Cập nhật chẩn đoán qua siêu âm tim: Phần 1
171 trang 15 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị bệnh van tim: Phần 1 - Phạm Nguyễn Vinh
201 trang 14 0 0 -
Cardiovascular Emergencies - Part 6
40 trang 14 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
Siêu âm tim từ căn bản đến nâng cao: Phần 1
133 trang 13 0 0 -
Giáo trình Nội bệnh lý 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
87 trang 12 0 0 -
167 trang 12 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở người bệnh thay van tim nhân tạo
5 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0