Bài giảng Dược liệu giới thiệu tới người học các kiến thúc đại cương về thuốc y học cổ truyền, thuốc giải biểu, thuốc giải biểu nhiệt, thuốc trừ thấp lợi niệu, thuốc tiêu hóa, thuốc chữa ho - bình đờm - bình suyễn, thuốc bình can tức phong, thuốc an thần,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược liệuDHYD CẦN THƠ ,2011 BÀI GIẢNG –Yk34 -YHDT DỰƠC LIỆU THẠC SĨ BS : TRUONG THI CHIEU BM YHDT sanofi~synthelabo 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU1. Mô tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính năng dược vật của thuốc2. Liệt kê 7 loại phối ngũ thuốc, các thành phần hóa học của thuốc sanofi~synthelabo 2ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc Y học cổ truyền còn gọi là thuốc Đông y, Đông dược. Thuốc ra đời là do kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật của nhân dân. Số lượng, chất lượng tiến bộ theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Sách có giá trị lớn về thuốc Đông dược phải kể tới:- “Thần nông bản thảo”- “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân (1528 - 1593). Riêng ở Việt Nam có các sách chuyên bàn về thuốc Đông dược như: - “Nam dược thần hiệu”: của Tuệ Tĩnh, thế kỷ XV. - “Lĩnh Nam bản thảo” và “Dược phẩm vựng yếu” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thế kỷ 18. - “Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi.- “Hiểu biết cơ bản về phương dược theo y học cổ truyền” của lương y Nguyễn Trung Hòa (1983). sanofi~synthelabo 3ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 1. Nguồn gốcHầu hết các sản phẩm trong thiên nhiên: - Thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả - Động vật - Khoáng vật. - Một số chế phẩm hóa học. 2. Bào chế Mục đích là : - Loại bỏ tạp chất, làm cho sạch - Làm mất hoặc giảm chất độc của thuốc - Điều hòa lại tính chất của vị thuốc, làm hòa hoãn hoặc tăng hiệu lực - Giúp bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ được thuốc sanofi~synthelabo 4ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN3. Phương pháp3.1. Dùng lửa (hỏa chế): Đem vị thuốc trực tiếp hoặc gián tiếpđặt lên trên lửa hong sấy, đốt làm khô ráo, xém vàng, hoặcthành than. Gồm các phương pháp sau:Nung: Bỏ ngay vị thuốc vào lửa đỏ hoặc trong nồi chịu lửa,thường là các vị thuốc loại khoáng vật: mẫu lệ, từ thạch vv....Bào: Cho vị thuốc vào chảo rất nóng, sao trong chốc lát, đợithuốc xém vàng là được.Lùi: Vị thuốc bọc giấy ướt hay cám ướt vùi trong tro nóng hoặcthan đến khi giấy cháy, cám cháy là được. Để giảm tính kíchthích của vị thuốc.Sao: cho thuốc vào nồi hoặc chảo rang, hay dùng nhấtSấy: sấy thuốc trên than hay trong lò sấy để làm khôTrích: là sao có tẩm mật, đường và các thành phần khác đểtăng thêm tác dụng của thuốc như: trích vỏ rễ dâu, trích camthảo. sanofi~synthelabo 5ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN3.2. Dùng nước (thủy chế): Làm cho vịthuốc sạch, mềm, dễ thái, làm giảm bớt độctính.Tẩy rửa: Làm sạch đất, chất bẩn, làm trôi cáctạp chấtNgâm: Để dễ bào chế, giảm độcỦ:Thấm nước rồi ủ làm vị thuốc mềm raThủy phi: cho thêm nước nghiền chung vớibột để tán nhỏ mịn và thuốc không bay ra . sanofi~synthelabo 6ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN3.3. Phối hợp dùng lửa, nước (thủyhỏa hợp chế)Chưng: Nấu cách thủy cho chính hoặcchưng với rượu .Tôi: Đem vị thuốc nung đỏ, tôi vớinước, nhằm làm cho tan rã, ngậm nước,dùng cho loại thuốc khoáng vật . sanofi~synthelabo 7ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN4. Tính năng dược vậtLà tác dụng dược lý theo y học cổ truyền. Chủ yếu làtứ khí, ngũ vị và thăng giáng phù trầm4.1. Tứ khíLà 4 loại khí gồm: hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm),lương (mát)- Hàn lương thuộc âm, những thuốc hàn lương còngọi là âm dược dùng để thanh nhiệt tả hỏa, giải độc,chữa chứn1g nhiệt- Ôn nhiệt thuộc dương: còn gọi là dương dược dùngđể ôn trung tán hàn, chữa các chứng âm, chứng hànNgoài ra còn một loại thuốc khí không rõ rệt, tính hòahoãn gọi là tính bình sanofi~synthelabo 8ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN4.2. Ngũ vịLà 5 vị thông qua vị giác mà nhận thấy gồm: Cay(tân), chua (toan), đắng (khổ), ngọt (cam), mặn(hàm). Còn một vị nhạt nhẽo không rõ rệt gọi là vịđạm:- Vị cay: hay phát tán dùng để chữa các bệnhthuộc phần biểu, làm ra mồ hôi hoặc khí huyết bịngưng trệ như lá tía tô tán phong hàn chữa cảmmạo; sa nhân: hành khí, giảm đau; xuyên khung:hoạt huyết.- Vị ngọt: có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, hoà hoãnđể giảm cơn đau, bớt độc tính của thuốc, đềuhòa tính của các vị thuốc. Thí dụ: đảng sâm,hoàng kỳ: bổ khí; thục địa bổ huyết; cam thảođiều hoà tính các sanofi~synthelabo vị thuốc. 9ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN4.2. Ngũ vịVị chua: là thu liễm, cố sáp, chống đau để chữachứng ra mồ hôi, tiêu chảy, di tinh như kim anh tử .- Vị đắng: thanh nhiệt, trừ thấp (thí dụ: hoàng liên)- Vị mặn: làm mềm chất ứ đọng, chất rắn, dùng chữatáo bón.- Vị nhạt: hay thẩm thấp, lợi niệu chữa chứng bệnhdo thủy thấp gây ra (phù thũng). Thí dụ: ý dĩ , hoạtthạch.Ngũ vị có quan hệ với ngũ tạng: cay vào phế, ngọtvào tỳ, đắng vào tâm, chua vào can, mặn vào thận. sanofi~synthelabo 10ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN4.3. Thăng giáng phù trầmChỉ xu hướng của thuốc sau khi vào cơ thể.Thăng: đi lên, giáng: đi xuống, phù: phát tánra ngoài, trầm: thấm vào trong và xuống dưới.Các vị thuốc thăng, phù thuộc dương đều đilên, hướng ra ngoài, có tác dụng là thăngdương, giải biểu, tán hàn.Các vị thuốc trầm và giáng thuộc âm, đixuống và vào trong có tác dụng tiềm dương,giáng nghịch, thu liễm và gây xổ.Tính chất thăng giáng phù trầm có quan hệmật thiết với tứ khí và ngũ vị. sanofi~synthelabo 11ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN4. Bổ tảBệnh tật là quá trình đấu tranh mất đi hay phát triểncủa chính khí và tà khí.Vì vậy bệnh có hai mặt: hư vàthực.Nguyên tắc chữa bệnh: hư thì bổ, thực thì tả, do đótính năng của thuốc căn ...