Bài giảng: Đường lối đấu tranh giành chính quyền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Đường lối đấu tranh giành chính quyền BÀI II BÀI ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1939 1. Giai đoạn 1930-1935 a) Luận cương chính trị tháng 10-1930- Sau khi thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước và cử Ban chấp hành Trung ương lâm thời, tháng 10-1930 Trung ương Đảng đã họp hội nghị đầu tiên tại Hồng Kông (TQ) dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Phú. Hội nghị đã quyết định: + Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. + Thông qua bản Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo với những nội dung chủ yếu sau* Xác định mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dươngngày càng sâu sắc giữa một bên là thợthuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; mộtbên thì địa chủ, phong kiến, tư bản và đếquốc chủ nghĩa. * Phương hướng chiến lược của cách mạng:Xác định lúc đầu là cuộc Cách mạng tư sảndân quyền có tính chất thổ địa và phản đế.Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dựbị để làm xã hội cách mạng Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắnglợi sẽ bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa tiếnthẳng lên CNXH* Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sảndân quyền là đánh đổ các di tích phongkiến; cách bóc lột tiền tư bổn; thựchành thổ địa cách mạng cho triệt để vàđánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm choĐông Dương hoàn toàn độc lập. Hainhiệm vụ đó quan hệ khăng khít với nhau,song Luận cương nhấn mạnh Vấn đề thổđịa là cái cốt của cách mạng tư sản dânquyền. * Về lực lượng cách mạng: Xác định giai cấpvô sản và nông dân là hai động lực chính củacách mạng trong đó giai cấp vô sản là giai cấplãnh đạo cách mạng. Đối với các giai cấp khác,Luận cương cho rằng: Tư sản thương nghiệp thìđứng về phe đế quốc; Tư sản thương nghiệp thìđứng về phía quốc gia cải lương và khi cáchmạng lên cao sẽ theo đế quốc; còn tiểu tư sản,bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự;bộ phận thương gia thì không tán thành cáchmạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc giachủ nghĩa, chỉ hăng hái cách mạng ở thời kỳđầu. Theo Luận cương chỉ có những phần tử laokhổ mới đi theo cách mạng.* Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tưsản dân quyền là đánh đổ các di tíchphong kiến; cách bóc lột tiền tư bổn;thực hành thổ địa cách mạng cho triệtđể và đánh đổ đế quốc chủ nghĩaPháp, làm cho Đông Dương hoàn toànđộc lập. Hai nhiệm vụ đó quan hệkhăng khít với nhau, song Luận cươngnhấn mạnh Vấn đề thổ địa là cái cốtcủa cách mạng tư sản dân quyền. * Về lãnh đạo cách mạng: Điều cốt yếu cho sựthắng lợi của cách mạng là phải có một ĐảngCộng sản vững mạnh về mọi mặt lãnh đạo. * Về phương pháp cách mạng: Để giành chínhquyền cần thiết phải ra sức chuẩn bị cho quầnchúng về con đường võ trang lao động. Đó làmột nghệ thuật nên phải theo khuôn phép nhàbinh.* Xác định cách mạng Đông Dương là một bộphận của cách mạng thế giới và phải đoàn kếtgắn bó với cách mạng thế giới, trước hết là giaicấp vô sản Pháp, liên hệ mật thiết với phongtrào cách mạng ở các nước thuộc địa. - Hạn chế của Luận cương là quá nhấnmạnh quan điểm đấu tranh giai cấp, chưathấy hết tầm quan trọng của vấn đề dân tộc;chưa đánh giá đúng vai trò của các giai cấpkhác như tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc,địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng dân tộcdân chủ ở nước ta. Do đó đã không đề rađược chiến lược liên minh dân tộc và giai cấprộng rãi để tập trung mũi nhọn đấu tranh vàokẻ thù chính lúc này là đế quốc và tay sai.b) Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng vàphong trào cách mạng. - Sau cao trào cách mạng 1930-1931 với đỉnhcao là Xô viết Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp tiếp tụctiến hành khủng bố hòng tiêu diệt bằng đượcĐảng Cộng sản và phong trào cách mạng của nhândân ta. Mặc dù gặp nhiều khó khăn và tổn thấtnhưng những người Cộng sản Việt Nam vẫnkhông hề nao núng. Với sự giúp đỡ của quốc tếCộng sản và Đảng anh em, năm 1932 Ban lãnh đạoTrung ương của Đảng do Lê Hồng Phong đứngđầu đã được thành lập và đề ra Chương trìnhhành động nhằm khôi phục lại tổ chức Đảng vàphong trào cách mạng Việt Nam. (đọc giáo trình52-55). - Năm 1934, Ban chỉ huy ở ngoài của ĐảngCộng sản Đông Dương được thành lập và LêHồng Phong được cử là thư ký (Bí thư). Banchỉ huy ở ngoài đã hoạt động hết sức tích cựcđể tập hợp, xây dựng các cơ sở Đảng mớitrong nước thành một hệ thống, đào tạo, bồidưỡng cán bộ. Cuối năm 1934 đầu 1935 hệthống tổ chức Đảng đã được khôi phục vàtừng bước phát triển. Đây là cơ sở để Đảngtriệu tập Đại hội lần thứ nhất- Tháng 3-1935 Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đã họp tại Mao Cao (TQ) và nhận định: + Khẳng định thành công của cuộc đấu tranh khôi phục lại tổ chức Đảng và phong trào cách mạng. + Chỉ ra những hạn chế: lực lượng của Đảng còn ít và chưa phát triển ở công nghiệp tập trung, hệ thống tổ chức Đảng chưa thật thống nhất, công nhân gia nhập Đảng còn ít... + Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt: * Củng cố và phát triển Đảng * Đẩy mạnh cuộc v ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
lịch sử đảng tài liệu lịch sử đảng chuyên đề đường lối cách mạng đảng đấu tranh giành chính quyền luận cương chính trịTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 339 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 90 0 0 -
HƯỚNG DẪN ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
94 trang 49 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 45 0 0 -
Đề ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng
11 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2019): Phần 1
124 trang 40 0 0 -
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 1
120 trang 39 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
14 trang 32 0 0
-
Ebook Lịch sử hình thành, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vinh Hưng: Phần 1
186 trang 27 0 0 -
ĐỀ THI THỬ NĂM 2010 SỐ 30__Môn lịch sử
1 trang 27 0 0 -
Trắc nghiệm ôn tập môn lịch sử Đảng
47 trang 27 0 0 -
Đề thi kiểm tra lịch sử đảng 1
4 trang 26 0 0 -
Đề cương môn Lịch sử Đảng - TS. Nguyễn Thị Hảo
123 trang 26 0 0 -
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng
47 trang 25 0 0 -
26 trang 24 0 0
-
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
135 trang 24 0 0