Danh mục

Bài giảng Ghép tế bào gốc tạo máu (HSCT) – GS. Trần Văn Bé

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 104.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Ghép tế bào gốc tạo máu" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại cương, các sản phẩm để ghép, tiêu chuẩn các TB để ghép cho bệnh nhân, chỉ định ghép tế bào gốc, bảo quản tế bào gốc tạo máu, người cho tế bào gốc máu ngoại vi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ghép tế bào gốc tạo máu (HSCT) – GS. Trần Văn BéGHÉP TẾ BÀOGỐC TẠO MÁU(HSCT) GS.TRẦN VĂN BÉĐại cương HSCT là phương pháp điều trị dùng TB gốc tạo máu của người cho hoặc của chính bản thân người bệnh để điều trị các bệnh lý ác tính, bệnh lý không ác tính. HSCT đã được thực hiện ở những năm 50, 60 nhưng không thành công. Vào những năm 70 đã phát triển và mãi đến thập niên 80 mới áp dụng nhiều nôi trên TG. Tuy nhiên ghép TB gốc MCR đến những năm 1988 mới xuất hiện trường hợp đầu tiên trên TG mà là ghép cho bệnh lý di truyền bẩm sinh (Fanconi).CÁC SẢN PHẨM ĐỂ GHÉP1) Tủy xương: + Tủy xương toàn phần (10-15ml/kg cân nặng) + TB gốc tạo máu2) TB gốc máu ngoại vi: + Lưu giữ đông lạnh sâu (-850C, -1960C) + Lưu giữ 40C3) MCR: + MCR (>40ml, TIÊU CHUẨN CÁC TB ĐỂ GHÉP CHO BỆNH NHÂN + MNC: 2 - 3x108/kg cân nặng + CD 34+: 2 - 5x106/kg cân nặng + CFU-GM: 5 - 10x104/kg cân nặngCHỈ ĐỊNH GHÉP TẾ BÀO GỐC1) Bệnh lý ác tính huyết học: AML, ALL,CML, MDS, CLL, NHL, HD, MM, HC loạn sinh tủy …2) Bệnh suy tủy xương3) Bệnh tự miễn (Lupus hệ thống, đa xơ hóa, viêm khớp dạng thấp, viêm mạch …)4) Bệnh di truyền bẩm sinh: Thalassemia, HbS, bệnh Blackfan-Diamond, bệnh Fanconi, HC suy giảm miễn dịch bẩm sinh5) Bệnh bướu đặc: ung thư vú, buồng trứng, phổi, bướu tế bào mầm, bướu sarcoma mô mềm …CHỈ ĐỊNH TỰ GHÉP VÀ DỊ GHÉP Bệnh lý Dị ghép Tự ghép AML + + ALL + + CML + + MDS + + không cao NHL + trẻ, CR1 + nguy cơ cao MM + + CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẾBÀO GỐC1) Dị ghép tế bào gốc: + TB gốc khác gen (Allogeneic SCT) + TB gốc cùng gen (Syngeneic SCT)2) Tự ghép TB gốc (autologous SCT) + Các bệnh lý hệ tạo máu + Các bệnh lý ngoài tủy: chưa xâm lấn tủyBẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC TẠOMÁU1) TB gốc máu ngoại vi: 40C từ 90 - 120 giờ2) TB gốc tạo máu từ tủy xương, MCR hoặc TB gốc máu ngoại vi + t0 -800C vài tháng + t0 -1960C trong Nitơ lỏng: 10 - 15 năm trong dung dịch DMSO 10% PHƯƠNG PHÁP DỊ GHÉP TỦY XƯƠNG-TẾ BÀO GỐC (Bước 1) Kiểm tra HLA người cho-người nhận Phù hợp (Bước 2) Kiểm tra người cho – và bệnh nhân Lâm sàng Kiểm tra máu Nước tiểu Tim phổi Tủy đồ- Tim - Nhóm máu - Đông máu toàn bộ - TPTNT - X-quang tim phổi Bệnh nhân- Phỏi - Echo tim- Thần kinh - KTBT - Cặn lắng - Coombs - Tế bào - Echo bụng- Tai mũi họng- Răng hàm mặt - Điện di tế bào - Chức năng gan, thận - Virus B, C, CMV, HIV, HTLV (Bước 3) Chuẩn bị trước ghép tủyNgười cho tủy toàn phần Người cho tế bào gốc Người nhận - Lấy 500ml máu trước ghép - Đặt ống thông (Hisman catheter) từ 7-10 ngày, sau đó truyền trả lại - Diệt tủy bằng hóa chất - Gây mê nội khí quản - Ngày thứ 1 nằm trong - Chọc tủy ở gai chậu sau trên 2 bên phòng vô trùng tuyệt đối xương chậu. Lấy 10ml dung dịch tủy/kg cân nặng của bệnh nhânNGƯỜI CHO TẾ BÀO GỐC MÁUNGOẠI VI Tiêm dưới da G-CSF 5-10 µg/kg trước thu thập TB 2 ngày kéo dài 4 ngày. Số lượng BC đạt 10x109/l Sau 2 ngày dùng G-CSF thu thập tế bào bằng máy chiết tách (CS3000) liên tục trong 3 ngày Lưu giữ TB gốc máu ngoại vi ở 40C, -1960C Số lượng TB: + MNC: 2-3x108/kg + CD 34+: 2-5x106/kgDIỆT TỦY BẰNG HÓA CHẤT Busulfan, tổng liều 16mg/kg cân nặng bệnh nhân chia 4 ngày uống Cyclophosphamide, tổng liều 120mg/kg cân nặng bệnh nhân chia làm 2 ngày tiêm truyền TM Busulfan + Melphalan Busulfan + Cyclophosphamide + Melphalan Cyclophosphamide + Etoposide + BCNU SỬ DỤNG TIA XẠ Tia xạ toàn thân Tia xạ toàn thân + Melphalan (Cyclophosphamide, Busulfan )(Bước 4) Chăm sóc người nhận tủy - Theo dõi ăn uống, nước ra, vào để cân bằng hàng ngày - Theo dõi dấu hiệu lâm sàng để xử trí - Theo dõi huyết đồ, nước tiểu, ion đồ hàng ngày để điều chỉnh - Sử dụng kháng sinh, chống nấm, chống Virus CMV và thuốc ức chế miễn dịch ngay từ ngày ghép tủy (7-10 ngày). Thời gian sử dụng phòng ngừa nhiễm trùng, kháng nấm có thể kéo dài 30 ngày. Nếu còn sốt dùng cho đến khi hết sốt. - Các sản phẩm máu phải được tia xạ và có màng lọc bạch cầu, cần truyền hồng cầu Phenotype. - Kiểm tra tủy đồ ngày 21, ngày 30.(Bước 5) Tiêu chuẩn ra viện (4-8 tuần, trung bình 6 tuần) - Số lượng tiểu cầu 20x108/l. Không phải truyền tiểu cầu. - Số lượng bạc ...

Tài liệu được xem nhiều: