Bài giảng Giá trị theo thời gian của tiền tệ và ứng dụng vào phân tích dự án đầu tư - Ph.D. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.35 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giá trị theo thời gian của tiền tệ và ứng dụng vào phân tích dự án đầu tư nhằm trình bày về giá trị thời gian của tiền tệ, ứng dụng giá trị thời gian của tiền tệ vào phân tích dự án đầu tư. Hoạch định ngân sách trong điều kiện lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giá trị theo thời gian của tiền tệ và ứng dụng vào phân tích dự án đầu tư - Ph.D. Nguyễn Thị Lan 1 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ VÀ ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN NỘI DUNG CƠ BẢN 2 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ VÀO PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH TRONG ĐiỀU KiỆN LẠM PHÁT. • I- GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ Với cùng một lượng tiền nhận được, giá trị của nó sẽ không giống nhau nếu vào những thời điểm khác nhau. Cơ sở? 3 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ 4 Giá trị tương lai của tiền tệ Giá trị hiện tại (hiện giá) của tiền tệ Các xác định giá trị hiện tại và tương lai của các dòng tiền đặc biệt GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ 5 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TiỀN FVn = V0 (1+ i)n Trong đó: FV: giá trị tương lai cho một khoản đầu tư hiện tại V0 : số tiền đầu tư hiện tại n: số năm đầu tư i: tỷ suất sinh lợi hàng năm • (1+ i)n là hệ số giá trị tương lai FV phụ thuộc vào i và thời gian (t) 6 6 Mở rộng: Tăng gấp đôi số tiền đầu tư !→ Quy tắc 72 Số năm cần thiết để một khoản đầu tư tăng gấp đôi giá trị xấp xỉ bằng 72/r, trong đó r là lãi suất tính theo năm. Ví dụ: Gửi 100$ vào ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Sau bao nhiêu năm, số tiền sẽ tăng gấp đôi? 7 7 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ 8 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ: 0 1 2 3 n-2 n-1 n V1 V2 V3 Vn-1 Vn FV = V1(1+ i)n +V2 (1+ i)n−1 + ...+Vn−1(1+ i)2 +Vn (1+ i) n Hay FV = ∑Vt (1 + i) n−t +1 t =1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ 9 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ: 0 1 2 3 n-1 n V1 V2 V3 Vn-1 Vn n −1 n−2 FV = V1 (1 + i ) + V2 (1 + i ) + ... + Vn −1 (1 + i ) + Vn n FV = ∑ Vt (1 + i ) n −t t =1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (HiỆN GIÁ) CỦA TIỀN TỆ 10 HIỆN GIÁ CỦA MỘT SỐ TIỀN (TRONG TƯƠNG LAI) FVn 1 PV = = FVn × (1 + r ) n (1 + r ) n Trong đó: r là mức lãi suất chiết khấu (discount rate) 1 là hệ số giá trị hiện tại (hệ số chiết khấu) (1 + r) n Ví dụ: Ông A phải gửi 1 số tiền vào NH là bao nhiêu để sau 5 năm nữa ông A sẽ nhận được 50.000.000 đ (biết lãi suất NH là 10%/1năm). PV càng nhỏ khi thời gian càng dài 11 PV và r tỷ lệ nghịch với nhau GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TiỀN TỆ 12 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ: n FV1 FV2 FVn 1 PV = + + ... + = ∑ FVt × (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n t =1 (1 + r ) t n PV = ∑ FVt (1 + r ) −t t =1 Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ: n PV = ∑ FVt (1+ r)−t +1 t =1 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA MỘT SỐ DÒNG TiỀN ĐẶC BiỆT 13 Giá trị hiện tại của dòng niên kim (annuity) Niên kim là dòng tiền cố định trong một thời gian nhất định C1 C2 Cn C 1 PV = + + ... + = × (1 − ) (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n r (1 + r ) n Trong đó: r là lãi suất chiết khấu; C là số tiền phải trả (hoặc nhận được) định kỳ; n là số kỳ (năm) của dòng niên kim (kỳ hạn của trái phiếu). Ứng dụng: tính số tiền phải trả góp cố định theo định kỳ và tính giá trị hiện tại của trái phiếu coupon. VÍ DỤ: Tính toán mứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giá trị theo thời gian của tiền tệ và ứng dụng vào phân tích dự án đầu tư - Ph.D. Nguyễn Thị Lan 1 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ VÀ ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN NỘI DUNG CƠ BẢN 2 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ VÀO PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH TRONG ĐiỀU KiỆN LẠM PHÁT. • I- GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ Với cùng một lượng tiền nhận được, giá trị của nó sẽ không giống nhau nếu vào những thời điểm khác nhau. Cơ sở? 3 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ 4 Giá trị tương lai của tiền tệ Giá trị hiện tại (hiện giá) của tiền tệ Các xác định giá trị hiện tại và tương lai của các dòng tiền đặc biệt GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ 5 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TiỀN FVn = V0 (1+ i)n Trong đó: FV: giá trị tương lai cho một khoản đầu tư hiện tại V0 : số tiền đầu tư hiện tại n: số năm đầu tư i: tỷ suất sinh lợi hàng năm • (1+ i)n là hệ số giá trị tương lai FV phụ thuộc vào i và thời gian (t) 6 6 Mở rộng: Tăng gấp đôi số tiền đầu tư !→ Quy tắc 72 Số năm cần thiết để một khoản đầu tư tăng gấp đôi giá trị xấp xỉ bằng 72/r, trong đó r là lãi suất tính theo năm. Ví dụ: Gửi 100$ vào ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Sau bao nhiêu năm, số tiền sẽ tăng gấp đôi? 7 7 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ 8 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ: 0 1 2 3 n-2 n-1 n V1 V2 V3 Vn-1 Vn FV = V1(1+ i)n +V2 (1+ i)n−1 + ...+Vn−1(1+ i)2 +Vn (1+ i) n Hay FV = ∑Vt (1 + i) n−t +1 t =1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ 9 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ: 0 1 2 3 n-1 n V1 V2 V3 Vn-1 Vn n −1 n−2 FV = V1 (1 + i ) + V2 (1 + i ) + ... + Vn −1 (1 + i ) + Vn n FV = ∑ Vt (1 + i ) n −t t =1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (HiỆN GIÁ) CỦA TIỀN TỆ 10 HIỆN GIÁ CỦA MỘT SỐ TIỀN (TRONG TƯƠNG LAI) FVn 1 PV = = FVn × (1 + r ) n (1 + r ) n Trong đó: r là mức lãi suất chiết khấu (discount rate) 1 là hệ số giá trị hiện tại (hệ số chiết khấu) (1 + r) n Ví dụ: Ông A phải gửi 1 số tiền vào NH là bao nhiêu để sau 5 năm nữa ông A sẽ nhận được 50.000.000 đ (biết lãi suất NH là 10%/1năm). PV càng nhỏ khi thời gian càng dài 11 PV và r tỷ lệ nghịch với nhau GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TiỀN TỆ 12 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ: n FV1 FV2 FVn 1 PV = + + ... + = ∑ FVt × (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n t =1 (1 + r ) t n PV = ∑ FVt (1 + r ) −t t =1 Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ: n PV = ∑ FVt (1+ r)−t +1 t =1 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA MỘT SỐ DÒNG TiỀN ĐẶC BiỆT 13 Giá trị hiện tại của dòng niên kim (annuity) Niên kim là dòng tiền cố định trong một thời gian nhất định C1 C2 Cn C 1 PV = + + ... + = × (1 − ) (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n r (1 + r ) n Trong đó: r là lãi suất chiết khấu; C là số tiền phải trả (hoặc nhận được) định kỳ; n là số kỳ (năm) của dòng niên kim (kỳ hạn của trái phiếu). Ứng dụng: tính số tiền phải trả góp cố định theo định kỳ và tính giá trị hiện tại của trái phiếu coupon. VÍ DỤ: Tính toán mứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giá trị thời gian của tiền tệ Phân tích dự án đầu tư Bài giảng ngân hàng Ngân hàng thương mại Quản trị ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 260 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
47 trang 229 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 155 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 148 0 0