Danh mục

Bài giảng Giải phẫu: Buổi 3 - ThS.BS. Nguyễn Duy Tài

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.63 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong Bài giảng Giải phẫu: Giải phẫu hệ tuần hoàn, người học có khả năng trình bày được cấu trúc của tim và trình bày được cấu trúc mạch máu nuôi tim. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu: Buổi 3 - ThS.BS. Nguyễn Duy Tài GIẢI PHẪU BUỔI 3 GIẢI PHẪUHỆ TUẦN HOÀN ThS.Bs Nguyễn Duy Tài 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1. Trình bày được cấu trúc của tim.2. Trình bày được cấu trúc mạch máu nuôi tim. 2Hệ tuần hoànVòng đại tuần hoànVòng tiểu tuần hoàn 3 HỆ TUẦN HOÀN Là một ống khép kín Tim Động mạchTĩnh mạch Mao mạch 4GIẢI PHẪU TIM 5 ĐỊNH NGHĨATim là cơ quan chính của hệ tuần hoàn làmnhiệm vụ bơm máu vào các động mạch và hútmáu từ các tĩnh mạch trở về tim. 6 Động mạch tới phổi Động mạch từ tim nuôi cơ thểTĩnh mạch chủ Tĩnh mạch phổiTâm nhĩ (P) Tâm nhĩ (T) Van tim Van timTâm thất (P) Tâm thất (T) 7 TIMKhối cơ rỗng, hình tháp, màuhồngBao bọc lấy 1 khoang rỗng có4 buồng.Cân nặng : 270gr ở nam và260gr ở nữ. 8 BUỒNG TIM❑ Hai nửa phải và trái. Mỗi nửa có 2 buồng: o 1 buồng nhận máu từ TM về (tâm nhĩ) o 1 buồng đẩy máu vào các ĐM (tâm thất) TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI 9 VỊ TRÍ CỦA TIMĐáy tim Xương sườn Bờ trên Bờ phải Bờ trái Đỉnh tim Bờ dưới 10 KÍCH THƯỚC• Trục đáy – đỉnh: 12cm; ngang: 8cm. 12 m c m 8c 11 TRỤC TIMPhải ? TráiTrên ? DướiSau ? Trước 12 HÌNH THỂ NGOÀIĐỈNH TIM TRỤC CỦA TIM ĐỈNH TIM 13 HÌNH THỂ NGOÀIĐỈNH TIM✔ Còn gọi là mỏm tim✔ Nằm chếch sang trái, ngay sau lồng ngực.✔ Ở khoảng gian sườn V trên đường trung đòn trái. 14 HÌNH THỂ NGOÀIĐÁY TIM TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN VÀ DƯỚI TÂM NHĨ PHẢITĨNH MẠCH PHỔI ĐÁY TIM TÂM NHĨ TRÁI 1516 HÌNH THỂ NGOÀIMẶT ỨC SƯỜN Mặt ức sườn: còn gọi là mặt trước, có: • Rãnh vành chạy ngang phía trên, chia – Tâm nhĩ ở trên – Tâm thất ở dưới. • Rãnh gian thất trước: thất phải - thất trái 17 HÌNH THỂ NGOÀIMẶT ỨC SƯỜN RÃNH GIAN TIỂU THẤT NHĨ TRƯỚ TRÁI C ĐỈNH TIM RÃNH VÀNH 1819 HÌNH THỂ NGOÀIMẶT HOÀNH • Đè lên cơ hoành, liên quan với: – Thùy trái của gan – Đáy vị. • Rãnh vành chia tim làm 2 phần: – Phần sau là tâm nhĩ – Phần trước là tâm thất. 20

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: