Bài giảng Giải tích: Chương 5 - Phan Trung Hiếu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích: Chương 5 - Phan Trung Hiếu30/10/2017Chương 5:Ứng dụng của tích phânGV. Phan Trung Hiếu§1. Tính diện tích hình phẳng§1. Tính diện tích hình phẳng§2. Tính thể tích vật thể§3. Tính độ dài của cung§4. Tính diện tích mặt tròn xoayLOGO2I. Hình thang cong trong tọa độ Descartes:Chia S một cách tùy ý ra làm n miền con S1 , S2 ,..., SnBài toán: Tính diện tích hình thang cong abBAgiới hạn bởi trục hoành, đồ thị hàm y = f(x) vàhai đường thẳng x = a, x = b.Xấp xỉ mỗi miền con bằng các hình chữ nhật3Hình dưới là các trường hợp chia thành 2 phần, 4 phần,8 phần và 12 phần4Trên mỗi miền S1 , S2 ,..., Sn lấy một điểm tùy ýTa có S S1 S2 ... Sn56130/10/2017Ví dụ 1.1: Tính diện tích hình phẳng giới hạnbởi đường cong y x 2 , trục hoành, hai đườngthẳng x = 0 và x = 1.GiảiCách 1 (Dùng định lý 1.1): Vì y x 2 0, x [0,1]nên1S x 2 dx 01 0,3333.3Định lý 1.1: Tích phân của một hàm không âm f liên tụctrên [a,b] cũng có thể coi như là diện tích S của hìnhthang cong abBA giới hạn bởi trục hoành, đồ thị hàmy = f(x) và hai đường thẳng x = a, x = b, nghĩa làbS f ( x )dx , f ( x ) 0, x [a, b].a78-Nếu chia S thành 30 miềnCách 2 (Dùng tổng):-Nếu chia S thành 4 miền9-Nếu chia S thành 50 miền10Hệ quả 1.2: Nếu f liên tục trên [a,b] thìbS f ( x ) dxaVí dụ 1.2: Tính diện tích hình phẳng giới hạnbởi y = sinx, trục Ox, x = 0 và x = 2Hệ quả 1.3: Nếu hình phẳng giới hạn bởi haiđường cong y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳngx = a và x = b thìbS f ( x ) g( x ) dxa1112230/10/2017Ví dụ 1.3: Tính diện tích hình phẳng giới hạnbởi y x 3 và y x trên [-1;1].Hệ quả 1.4: Nếu hình phẳng giới hạn bởi haiđường cong x = f(y), x = g(y) và hai đường thẳngy = c và y = d thìdS f ( y ) g( y ) dycVí dụ 1.4: Tính diện tích hình phẳng giới hạnbởi parabol y 2 2 x 6 và đường thẳng y x 1.13III. Hệ tọa độ cực:O: cựcOx: trục cựcr: bán kính cực : góc cực(r , ) : tọa độ cựcTa quy ước góc 0 nếu Ox quay theo hướng ngượcchiều kim đồng hồ.15Nếu ta chọn hệ tọa độ Descartes vuông góc sao chogốc O trùng với cực, trục Ox trùng với trục cực thì giữahệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực có công thức liênhệ sau x r cos , y r sin .II. Hình thang cong cho bởi hàm phụ thuộc tham số:Hệ quả 1.5: Hình thang cong cho bởi x x(t ), t [ , ] y y (t )có diện tích làS y (t ). x (t ) dtVí dụ 1.5: Tính diện tích của hình elip giới hạn22bởi đường elip x y 1.a2b214Chú ý rằng, có nhiều hơn một cặp giá trị (r , ) cùngxác định vị trí của một điểm P. Ví dụ, các cặp số 3, n2 , n 6đều xác định vị trí của một điểm P trong hệ tọa độcực.Do đó, nếu quy ước 0 r , 0 2 thì mỗi điểmP trong mặt phẳng sẽ ứng với một cặp số (r , ) duynhất. Đặc biệt, khi r = 0 thì P trùng O.16IV. Đường cong trong hệ tọa độ cực:Xét hàm số r r ( ) . Khi góc cực biến thiên từ đến thì điểm P với tọa độ cực r ( ), vạch nênmột đường cong C trong mặt phẳng. Ta nói đườngcong C trong hệ tọa độ cực có phương trìnhr r ( )Ví dụ 1.6: Phương trình tọa độ cực của đường tròn tâmI(a;0), bán kính r = a (a > 0) là r 2 a cos .Giả sử cho a = 1, ta được phương trình đường tròntâm I(1,0), bán kính r = 1 là r 2 cos và ta có thểvẽ đường tròn đó trong hệ tọa độ cực như sau1718330/10/2017Ví dụ 1.7: Một số hình vẽ đường cong trong hệ tọa độcực1920V. Hình thang cong trong tọa độ cực:Hệ quả 1.6: Trong hệ tọa độ cực (r , ) , cho hìnhquạt cong giới hạn bởi r r ( ), [ , ]. Khi đó,diện tích của quạt cong là§2. Tính thể tích vật thể1S r 2 ( )d2Ví dụ 1.7: Tìm diện tích của hình quạt congr cos2 , .4421I. Vật thể V bất kỳ:Cho một vật thể V xác định bởi một mặt kín vớithiết diện phụ thuộc biến x [a, b] là S(x). Thểtích của vật thể V sẽ là22II. Vật thể tròn xoay:Loại 1: Có thể quay hình thang congy f ( x ) 0, x [a, b]quanh trục Ox nhận được vật thể tròn xoay. Vật trònxoay có diện tích thiết diện S( x ) f 2 ( x ).Vì vậy, thể tích làbbV S ( x )dxV f 2 ( x )dxaaVí dụ 2.1: Tính thể tích khối cầu bán kính R.23Ví dụ 2.2: Tính thể tích vật tròn xoay sinh rakhi quay đường tròn x 2 y 2 R 2 quanh trục Ox24430/10/2017Loại 2: Cho miền D giới hạn bởi cung y f ( x ), x [a, b]và Ox nằm trong phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độquay quanh Oy thìbV 2 xf ( x )dx§3. Tính độ dài của cungaVí dụ 2.3: Cho miền D giới hạn bởi y 5 x 3 , x 1,x 3 và Ox quay quanh Oy. Tính thể tích hìnhđó.25I. Cung cho bởi đường cong y = f(x):Đường cong y f ( x ), x [a, b], xác định một cung ABvới độ dài làb2l 1 f ( x ) dx26II. Cung cho bởi hàm phụ thuộc tham số:Đường cong cho bởi x x(t ), t [ , ] y y (t )Khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích Toán cao cấp Ứng dụng của tích phân Tính thể tích vật thể Tính diện tích mặt tròn xoay Tính độ dài của cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 231 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 173 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 68 0 0 -
Đề thi và đáp án môn: Toán cao cấp A1
3 trang 59 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
180 trang 55 0 0
-
Đề thi kết thúc môn Toán cao cấp năm 2020-2021
8 trang 52 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 trang 51 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi
39 trang 46 0 0 -
0 trang 45 0 0
-
221 trang 45 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
17 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
98 trang 43 0 0