Bài giảng Giảm đau sau mổ - BSCKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư
Số trang: 48
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giảm đau sau mổ" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu rõ cơ chế gây đau, biết các phân loại đau, biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống, kể được các phương pháp giảm đau sau mổ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giảm đau sau mổ - BSCKI. Nguyễn Vũ Đăng ThưGIẢM ĐAU SAUMỔ Bs CKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư ĐH Y Phạm Ngọc ThạchMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Hiểu rõ cơ chế gây đau2. Biết các phân loại đau3. Biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống4. Kể được các phương pháp giảm đau sau mổ5. Biết các biến chứng của các phương pháp giảm đau.ĐỊNH NGHĨA ĐAU Đau là một sự khó chịu về cảm giác và cảm xúc đi kèm với tổn thương mô thực thể hoặc tiềm tàng.( theo The International Association for the Study of Pain)CƠ CHẾ GÂY ĐAU1. Đường dẫn truyền thần kinhØ Đau được dẫn truyền qua ba chặng đường dẫn truyền thần kinhØ Dẫn truyền cảm giác khó chịu từ ngoại biên đến võ não.CƠ CHẾ GÂY ĐAU (1)2. Cảm thụ đau - Không có cấu trúc đặc trưng về môhọc - Có ở da, cơ, khớp và các tạng - Có hai loại cảm thụ đau ở da: + cảm thụ cơ học ( Aδ) type 1 và 2:chỉ đáp ứng với các kích thích cơ học,khẩu kính nhỏ 1-5μm, dẫn truyền nhanh4-30m/sCƠ CHẾ GÂY ĐAU (2)3. Các hóa chất trung gian - Tổn thương ở mô gây sản sinh cáchóa chất trực tiếp hoạt hóa các cảm thụđau như: H+, K+, serotonine,bradykinine. - Các chất khác gây tăng nhạy cảm củacác cảm thụ đau đối với kích thích:prostaglandin, peptide TISSUEINJURY INFLAMMATION H+ MACROPHAG POLYNUCLEA PLATELETS MAST CELL E RCYTOKIN CAPILLARY S 5HT Edem PGs HISTAMINE a COX S 2 NGF BRADYKINI FIBROBLAST N Vaso Substance Dilation P CGRP N NOCICEPTIVE FIBER O Substance PG H+ P s BRADYKININ SYMPATHETIC NERVEViêm và phẫu thuật Tổn thương môVIÊM AA K+ H+ BK PG Não Thụ thể đaurSENSIBILISATION AAE Moelle SP HISTAMINEĐAU Mastocyte CGRP, chất PAA = acide arachidonique SÉROTONINEBK = bradykinine, PG = prostaglandinesAAE = acides aminés excitateurs, SP = substance P Tiểu cầuCGRP = peptide g8án với gen calcitonine Theo Guilbaud G, Besson J-M. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 7-22. Dickenson AH, Chapman V. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 39-45.CƠ CHẾ GÂY ĐAU (3)3. Sừng sau tủy sống- Là đơn vị trung ương đầu tiên nhận các kích thích từ nơron hướng tâm.- Có nhiều lớp, mỗi lớp nhận các kích thích khác nhau- Tồn tại các synap giữa các nơron ngoại biên với các nơron của đường dẫn truyền hướng tâm.SỪNG SAU TỦY SỐNGPhân chia thành nhiều lớp ( Rexed1952):- Lớp I, II và V là các lớp chủ yếu đáp ứng kích thích đau ở da và tạngCác chất dẫn truyền hiện diện tại sừngsau:- Chất P: dẫn truyền đau, có nhiều ở lớp 1 và 2- Glutamate, somatostatin….. SCHEMATIC DIAGRAM OF DORSAL HORN ORGANISATION BULBO SPINAL PATHWAYS 5HT, NEWDRNEURON INTERASCENDING NEURONS 5HTPATHWAYS 3 5HT 1 GAB A α2 κ µ δ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giảm đau sau mổ - BSCKI. Nguyễn Vũ Đăng ThưGIẢM ĐAU SAUMỔ Bs CKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư ĐH Y Phạm Ngọc ThạchMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Hiểu rõ cơ chế gây đau2. Biết các phân loại đau3. Biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống4. Kể được các phương pháp giảm đau sau mổ5. Biết các biến chứng của các phương pháp giảm đau.ĐỊNH NGHĨA ĐAU Đau là một sự khó chịu về cảm giác và cảm xúc đi kèm với tổn thương mô thực thể hoặc tiềm tàng.( theo The International Association for the Study of Pain)CƠ CHẾ GÂY ĐAU1. Đường dẫn truyền thần kinhØ Đau được dẫn truyền qua ba chặng đường dẫn truyền thần kinhØ Dẫn truyền cảm giác khó chịu từ ngoại biên đến võ não.CƠ CHẾ GÂY ĐAU (1)2. Cảm thụ đau - Không có cấu trúc đặc trưng về môhọc - Có ở da, cơ, khớp và các tạng - Có hai loại cảm thụ đau ở da: + cảm thụ cơ học ( Aδ) type 1 và 2:chỉ đáp ứng với các kích thích cơ học,khẩu kính nhỏ 1-5μm, dẫn truyền nhanh4-30m/sCƠ CHẾ GÂY ĐAU (2)3. Các hóa chất trung gian - Tổn thương ở mô gây sản sinh cáchóa chất trực tiếp hoạt hóa các cảm thụđau như: H+, K+, serotonine,bradykinine. - Các chất khác gây tăng nhạy cảm củacác cảm thụ đau đối với kích thích:prostaglandin, peptide TISSUEINJURY INFLAMMATION H+ MACROPHAG POLYNUCLEA PLATELETS MAST CELL E RCYTOKIN CAPILLARY S 5HT Edem PGs HISTAMINE a COX S 2 NGF BRADYKINI FIBROBLAST N Vaso Substance Dilation P CGRP N NOCICEPTIVE FIBER O Substance PG H+ P s BRADYKININ SYMPATHETIC NERVEViêm và phẫu thuật Tổn thương môVIÊM AA K+ H+ BK PG Não Thụ thể đaurSENSIBILISATION AAE Moelle SP HISTAMINEĐAU Mastocyte CGRP, chất PAA = acide arachidonique SÉROTONINEBK = bradykinine, PG = prostaglandinesAAE = acides aminés excitateurs, SP = substance P Tiểu cầuCGRP = peptide g8án với gen calcitonine Theo Guilbaud G, Besson J-M. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 7-22. Dickenson AH, Chapman V. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 39-45.CƠ CHẾ GÂY ĐAU (3)3. Sừng sau tủy sống- Là đơn vị trung ương đầu tiên nhận các kích thích từ nơron hướng tâm.- Có nhiều lớp, mỗi lớp nhận các kích thích khác nhau- Tồn tại các synap giữa các nơron ngoại biên với các nơron của đường dẫn truyền hướng tâm.SỪNG SAU TỦY SỐNGPhân chia thành nhiều lớp ( Rexed1952):- Lớp I, II và V là các lớp chủ yếu đáp ứng kích thích đau ở da và tạngCác chất dẫn truyền hiện diện tại sừngsau:- Chất P: dẫn truyền đau, có nhiều ở lớp 1 và 2- Glutamate, somatostatin….. SCHEMATIC DIAGRAM OF DORSAL HORN ORGANISATION BULBO SPINAL PATHWAYS 5HT, NEWDRNEURON INTERASCENDING NEURONS 5HTPATHWAYS 3 5HT 1 GAB A α2 κ µ δ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảm đau sau mổ Bài giảng Giảm đau sau mổ Phân loại đau Thuốc giảm đau Phương pháp giảm đau sau mổ Cơ chế gây đau Biến chứng của các phương pháp giảm đaGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 145 0 0
-
BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI NHÀ THUỐC THIÊN ÂN
58 trang 29 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 2)
5 trang 26 0 0 -
Bài giảng Điều trị đau sau phẫu thuật
51 trang 25 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc giảm đau
32 trang 21 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 4)
5 trang 21 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 7)
6 trang 20 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)
5 trang 19 0 0 -
Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Bệnh viện Thống Nhất
4 trang 18 0 0 -
Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm: Dùng thế nào để không thêm bệnh?
6 trang 18 0 0