Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng: Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng: Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng trình bày những thành tựu, những tồn tại cơ bản của ngành Điều dưỡng trong thời gian qua; những định hướng cơ bản phát triển của ngành Điều dưỡng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng: Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1- Trình bày được những thành tựu, những tồn tại cơ bản của ngành Điều dưỡng trong thời gian qua.2- Trình bày được những định hướng cơ bản phát triển của ngành Điều dưỡng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN.• 1.1.Thay đổi quan niệm về chức năng Điều dưỡng.• - Quan niệm về chức năng hoàn toàn phụ thuộc trước đây của Điều dưỡng nay đã được thay đổi thành chức năng chủ động chăm sóc và chịu trách nhiệm về chăm sóc, chức năng phụ thuộc thực hiện y lệnh và chức năng phối hợp cùng thầy thuốc và các nhân viên khác, chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và sức khỏe cộng đồng.• - Sự thay đổi chức năng đã tăng thêm nhiệm vụ, trách nhiệm cho Điều dưỡng, Hộ sinh và tăng thêm vai trò, vị trí của người Điều dưỡng trong xã hội và trong ngành y tế. Bệnh viện đã giao phần trách nhiệm và dịch vụ chăm sóc cho Điều dưỡng và các cơ sở Y tế khác giao cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN.• 1.2. Tổ chức mạng lưới.• - Tổ chức Điều dưỡng đã hình thành 1 hệ thống từ Trung Ương đến địa phương. + Tại bộ Y tế có phòng Điều dưỡng trong vụ điều trị.• + Tại sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương có• phòng Điều dưỡng trong phòng nghiệp vụ y. + Tại các bệnh viện, các trung tâm y tế có phòng Điều• dưỡng.• 1.3. Thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam.• - Hội Y tá- Điều dưỡng trước đây và hội Điều dưỡng Việt Nam ngày nay đã được thành lập, tổ chức theo 3 cấp (trung ương hội, tỉnh hội, chi hội), tập hợp đông đảo hội viên, kết hợp công tác với bộ Y tế thúc đẩy phát triển hệ thống Điều dưỡng và thực hành chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.• - Hội đã tranh thủ được nhiều sự giúp đỡ vật chất và kỹ thuật của các tổ chức trong nước và Quốc tế, được đánh giá là một trong những Hội hoạt động có hiệu quả. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.4. Đổi mới phân công chăm sóc và lập kế hoạch chăm sóc.• - Phương thức phân công thực hành chăm sóc người bệnh trước đây là• theo dịch vụ tiêm, băng, uống thuốc, xét nghiệm nay đã khác hẳn là phân công theo người bệnh và nhóm người bệnh hay cộng đồng. - Sự chăm sóc không bị xé lẻ thành dịch vụ và người Điều dưỡng chịu• trách nhiệm toàn bộ công tác chăm sóc cho một người hay một nhóm người, do đó chất lượng thực hành được nâng cao và người bệnh hay cộng đồng biết rõ ai là người chăm sóc đem lại lợi ích cho mình. - Lập kế hoạch chăm sóc và chủ động thực hành chăm sóc là công việc• bắt buộc hàng ngày của Điều dưỡng trong các bệnh viện. Kế hoạch chăm sóc thiết lập từ hỏi bệnh, quan sát, đo lường và đánh giá các dấu hiệu đã giúp người Điều dưỡng thực hiện công tác chăm sóc một cách khoa học và hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của người bệnh và giúp được nhiều hơn cho công tác chẩn đoán và điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.5. Đóng góp và thực hiện kế hoạch y tế quốc gia.• - Các thống kê hiện nay không cho phép tính toán được số lượng, chất• lượng dịch vụ mà người Điều dưỡng đã thực hiện. Song tất cả đều thừa nhận sự đóng góp to lớn của lực lượng đông đảo Điều dưỡng về khối lượng, các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật, đặc biệt là trong những năm gần đây có sự phát triển của các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc và điều trị phức tạp. - Thực hành của Điều dưỡng đã đóng góp có hiệu quả vào các lĩnh vực• chủ yếu sau. + Hộ sinh: Thăm khám thai, sinh đẻ an toàn, chăm sóc trẻ đẻ non,• phòng uốn ván rốn, kế hoạch hóa gia đình. + Điều dưỡng: Trong cộng đồng: Tiêm chủng mở rộng, phòng chống• dịch, chăm sóc bà mẹ trẻ em, lao, phong, tâm thần, phục hồi chức năng, vệ sinh môi trường và giáo dục sức khỏe. Trong bệnh viện các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật cho người bệnh, các dịch vụ chuyên khoa và phức tạp, các dịch vụ hỗ trợ chẩn đoán điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.6. Những cải tiến về đào tạo.• - Các tỉnh, thành trong cả nước đều có các trường đào tạo Điều dưỡng.• Số lượng Điều dưỡng tốt nghiệp hàng năm 400 cao đẳng, 5.715 Điều dưỡng trung học, 2.498 Điều dưỡng sơ học. - Bậc học đã có nhiều thay đổi, ngoài đào tạo nhân viên y tế Điều• dưỡng sơ học và trung học, đã có đào tạo các bậc cao đẳng và đại học trong nước, đào tạo trên đại học ở nước ngoài. - Chương trình đào tạo đã được biên soạn lại chuẩn hóa theo quy trình• của bộ Giáo dục và bộ Y tế. Giáo trình các cấp đã được in ấn, phát hành. Công tác đào tạo lại và tập huấn, cơ sở vật chất và thực hành đào tạo đã có nhiều đầu tư, nâng cấp. Chất lượng đào tạo được nâng cao một bước, đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện tại. Một số Điều dưỡng, Hộ sinh có kinh nghiệm đã tham gia giảng dạy đào tạo về phần chăm sóc trong các trường. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.7. Nghiên cứu khoa học (NCKH).• Từ năm 1990 phương pháp NCKH đã được đưa vào các lớp tập• huấn, đào tạo lại nên đã có một số công trình nghiên cứu nhỏ, bằng phương pháp điều tra về một số lĩnh vực quản lý, nhân lực, kỹ thuật chăm sóc, chống nhiễm khuẩn và vật tư tiêu hao. Một số kết quả nghiên cứu đã được sử dụng vào trong thực tiễn. 1.8. Những thay đổi về chính sách Điều dưỡng.• - Những chính sách về viện phí, bảo hiểm y tế đã có tác động đến toàn• xã hội và tác động tăng thu nhập cho cán bộ ngành Y tế trong đó có Điều dưỡng. - Chính sách hành nghề y dược tư nhân đã cho phép Điều dưỡng, Hộ• sinh mở các phòng dịch vụ y tế tư nhân, nhà Hộ sinh tư nhân và dịch vụ KHHGĐ. - Chính sách về đào tạo đã thúc đẩy Điều dưỡng, Hộ sinh tích cực học• tập nâng cao nghiệp vụ quản lý và thực hành chăm sóc, tham gia nhiều hơn vào công tác giảng dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng: Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1- Trình bày được những thành tựu, những tồn tại cơ bản của ngành Điều dưỡng trong thời gian qua.2- Trình bày được những định hướng cơ bản phát triển của ngành Điều dưỡng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN.• 1.1.Thay đổi quan niệm về chức năng Điều dưỡng.• - Quan niệm về chức năng hoàn toàn phụ thuộc trước đây của Điều dưỡng nay đã được thay đổi thành chức năng chủ động chăm sóc và chịu trách nhiệm về chăm sóc, chức năng phụ thuộc thực hiện y lệnh và chức năng phối hợp cùng thầy thuốc và các nhân viên khác, chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và sức khỏe cộng đồng.• - Sự thay đổi chức năng đã tăng thêm nhiệm vụ, trách nhiệm cho Điều dưỡng, Hộ sinh và tăng thêm vai trò, vị trí của người Điều dưỡng trong xã hội và trong ngành y tế. Bệnh viện đã giao phần trách nhiệm và dịch vụ chăm sóc cho Điều dưỡng và các cơ sở Y tế khác giao cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN.• 1.2. Tổ chức mạng lưới.• - Tổ chức Điều dưỡng đã hình thành 1 hệ thống từ Trung Ương đến địa phương. + Tại bộ Y tế có phòng Điều dưỡng trong vụ điều trị.• + Tại sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương có• phòng Điều dưỡng trong phòng nghiệp vụ y. + Tại các bệnh viện, các trung tâm y tế có phòng Điều• dưỡng.• 1.3. Thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam.• - Hội Y tá- Điều dưỡng trước đây và hội Điều dưỡng Việt Nam ngày nay đã được thành lập, tổ chức theo 3 cấp (trung ương hội, tỉnh hội, chi hội), tập hợp đông đảo hội viên, kết hợp công tác với bộ Y tế thúc đẩy phát triển hệ thống Điều dưỡng và thực hành chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.• - Hội đã tranh thủ được nhiều sự giúp đỡ vật chất và kỹ thuật của các tổ chức trong nước và Quốc tế, được đánh giá là một trong những Hội hoạt động có hiệu quả. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.4. Đổi mới phân công chăm sóc và lập kế hoạch chăm sóc.• - Phương thức phân công thực hành chăm sóc người bệnh trước đây là• theo dịch vụ tiêm, băng, uống thuốc, xét nghiệm nay đã khác hẳn là phân công theo người bệnh và nhóm người bệnh hay cộng đồng. - Sự chăm sóc không bị xé lẻ thành dịch vụ và người Điều dưỡng chịu• trách nhiệm toàn bộ công tác chăm sóc cho một người hay một nhóm người, do đó chất lượng thực hành được nâng cao và người bệnh hay cộng đồng biết rõ ai là người chăm sóc đem lại lợi ích cho mình. - Lập kế hoạch chăm sóc và chủ động thực hành chăm sóc là công việc• bắt buộc hàng ngày của Điều dưỡng trong các bệnh viện. Kế hoạch chăm sóc thiết lập từ hỏi bệnh, quan sát, đo lường và đánh giá các dấu hiệu đã giúp người Điều dưỡng thực hiện công tác chăm sóc một cách khoa học và hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của người bệnh và giúp được nhiều hơn cho công tác chẩn đoán và điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.5. Đóng góp và thực hiện kế hoạch y tế quốc gia.• - Các thống kê hiện nay không cho phép tính toán được số lượng, chất• lượng dịch vụ mà người Điều dưỡng đã thực hiện. Song tất cả đều thừa nhận sự đóng góp to lớn của lực lượng đông đảo Điều dưỡng về khối lượng, các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật, đặc biệt là trong những năm gần đây có sự phát triển của các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc và điều trị phức tạp. - Thực hành của Điều dưỡng đã đóng góp có hiệu quả vào các lĩnh vực• chủ yếu sau. + Hộ sinh: Thăm khám thai, sinh đẻ an toàn, chăm sóc trẻ đẻ non,• phòng uốn ván rốn, kế hoạch hóa gia đình. + Điều dưỡng: Trong cộng đồng: Tiêm chủng mở rộng, phòng chống• dịch, chăm sóc bà mẹ trẻ em, lao, phong, tâm thần, phục hồi chức năng, vệ sinh môi trường và giáo dục sức khỏe. Trong bệnh viện các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật cho người bệnh, các dịch vụ chuyên khoa và phức tạp, các dịch vụ hỗ trợ chẩn đoán điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.6. Những cải tiến về đào tạo.• - Các tỉnh, thành trong cả nước đều có các trường đào tạo Điều dưỡng.• Số lượng Điều dưỡng tốt nghiệp hàng năm 400 cao đẳng, 5.715 Điều dưỡng trung học, 2.498 Điều dưỡng sơ học. - Bậc học đã có nhiều thay đổi, ngoài đào tạo nhân viên y tế Điều• dưỡng sơ học và trung học, đã có đào tạo các bậc cao đẳng và đại học trong nước, đào tạo trên đại học ở nước ngoài. - Chương trình đào tạo đã được biên soạn lại chuẩn hóa theo quy trình• của bộ Giáo dục và bộ Y tế. Giáo trình các cấp đã được in ấn, phát hành. Công tác đào tạo lại và tập huấn, cơ sở vật chất và thực hành đào tạo đã có nhiều đầu tư, nâng cấp. Chất lượng đào tạo được nâng cao một bước, đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện tại. Một số Điều dưỡng, Hộ sinh có kinh nghiệm đã tham gia giảng dạy đào tạo về phần chăm sóc trong các trường. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. 1.7. Nghiên cứu khoa học (NCKH).• Từ năm 1990 phương pháp NCKH đã được đưa vào các lớp tập• huấn, đào tạo lại nên đã có một số công trình nghiên cứu nhỏ, bằng phương pháp điều tra về một số lĩnh vực quản lý, nhân lực, kỹ thuật chăm sóc, chống nhiễm khuẩn và vật tư tiêu hao. Một số kết quả nghiên cứu đã được sử dụng vào trong thực tiễn. 1.8. Những thay đổi về chính sách Điều dưỡng.• - Những chính sách về viện phí, bảo hiểm y tế đã có tác động đến toàn• xã hội và tác động tăng thu nhập cho cán bộ ngành Y tế trong đó có Điều dưỡng. - Chính sách hành nghề y dược tư nhân đã cho phép Điều dưỡng, Hộ• sinh mở các phòng dịch vụ y tế tư nhân, nhà Hộ sinh tư nhân và dịch vụ KHHGĐ. - Chính sách về đào tạo đã thúc đẩy Điều dưỡng, Hộ sinh tích cực học• tập nâng cao nghiệp vụ quản lý và thực hành chăm sóc, tham gia nhiều hơn vào công tác giảng dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án khoa điều dưỡng Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng Thành tựu ngành Điều dưỡng Tổn tại của ngành Điều dưỡng Định hướng phát triển ngành Điều dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề Điều dưỡng cơ bản (Tập 1): Phần 1
152 trang 21 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Thăm khám thực tế
22 trang 16 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhiệt độ cơ thể
15 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng
20 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu cơ bản của con người
12 trang 13 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở
9 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Hồi sinh tim phổi (Cardiopulmonary resuscitation - CPR)
14 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh
24 trang 10 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh uống thuốc
8 trang 9 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh thở oxy
12 trang 8 0 0