Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về tần số thở bình thường từng lứa tuổi, một số thay đổi nhịp thở; quy tắc chung khi đếm nhịp thở, theo dõi và chăm sóc người bệnh rối loạn nhịp thở; quy trình kỹ thuật theo dõi nhịp thở cho người bệnh thông qua Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở THEO DÕI NHỊP THỞ MỤC TIÊU 1. Trình bày được tần số thở bình thường từng lứa tuổi, một số thay đổi nhịp thở.2. Nêu được quy tắc chung khi đếm nhịp thở, theo dõi và chăm sóc người bệnh rối loạn nhịp thở 3. Trình bày được qui trình kỹ thuật theo dõi nhịp thở cho người bệnh.• 1- Khái niệm.• Nhịp thở bình thường là nhịp thở đúng với tần số sinh lý êm dịu đều đặn• không có cảm giác gì, phải được thực hiện qua đường mũi một cách từ từ và sâu. 2- Tần số thở bình thường của từng lứa tuổi.• - Trẻ sơ sinh nhịp thở: 40 – 60 lần/1 phút.• - Trẻ < 6 tháng: 35 – 40 lần/1 phút.• 30 – 35 lần/1 phút.• - 7 - 12 tháng: - 2 - 3 tuổi: 25 – 30 lần/1 phút.• - 5 - 15 tuổi: 20 – 25 lần/1 phút.• - Người lớn: 16 – 20 lần/1 phút.• 3- Các yếu tố ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động của trung tâm hô• hấp. Có nhiều yếu tố tham gia điều hoà hoạt động của các trung tâm hô hấp:• + Vai trò của C02 và 02.• + Vai trò của thần kinh: Thần kinh trung ương, dây thần kinh số X.• + Vai trò của các cơ hô hấp: Cơ hoành, cơ gian sườn, cơ ức đòn chũm.• 4- NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NHỊP THỞ.• 4.1- Thay đổi sinh lý.• Nhịp thở nhanh.• - Khi lao động, khi thể dục thể thao, khi xúc động, cảm động, hồi hộp.• - Tuổi.• - Trời nắng nóng.• Nhịp thở chậm.• - Gặp ở những người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, những người luyện tập khí công.• - Người cố ý thở chậm.• 4.2- Thay đổi nhịp thở bệnh lý.• - Bình thường ta không có cảm giác gì khi thở, khi động tác thở trở nên nặng nề khó chịu cần phải chú ý để thở, đó là hiện tượng khó thở. Một vài kiểu rối loạn nhịp thở.• - Kiểu thở Cheyne-stoker: Đặc điểm• kiểu thở này bao gồm thì khó thở và thì tạm ngừng thở luân chuyển nối tiếp nhau. + Thì 1: Ngừng thở 15 - 20 giây do ức• chế trung tâm hô hấp. + Thì 2: Bắt đầu thở nông, nhẹ rồi dần• dần nhanh, mạnh và sâu, sau đó chuyển sang nhẹ nông rồi lại ngừng thở bắt đầu cho 1 chu trình khác. Kiểu thở này thường gặp trong xuất huyết não, u não, nhiễm độc, u rê huyết cao. - Kiểu thở Kussmaul: Đặc điểm kiểu thở• này hít vào sâu, ngừng thở ngắn, thở ra nhanh sau đó là ngừng thở kéo dài tiếp đến chu kỳ sau. Kiểu thở này thường gặp trong trường hợp người bệnh hôn mê do đái tháo đường (khi đó hơi thở có mùi axeton). 5- QUY TẮC CHUNG.• - Trước khi đếm nhịp thở người bệnh nằm nghỉ 15 phút.• - Không làm thủ thuật gì khi theo dõi nhịp thở. Không đếm nhịp thở khi người bệnh mới uống thuốc đặc biệt là thuốc kích thích hô hấp.• - Theo dõi nhịp thở ngày 2 lần, trường hợp đặc biệt theo chỉ định của bác sĩ.• - Khi theo dõi nhịp thở không để cho người bệnh biết mình đang được theo dõi nhịp thở.• - Theo dõi nhịp thở trong 1 phút, trường hợp thở đều có thể đếm trong 30 giây rồi nhân 2• - Khi theo dõi nhịp thở thấy nhịp thở bất thường phải báo cáo với bác sĩ.• - Ghi kết quả theo dõi vào phiếu theo dõi. 6- THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN NHỊP• - Động viên ngườiTHỞnếu người bệnh tỉnh bệnh . táo, tiếp xúc được. - Để người bệnh nằm ở tư thế thích hợp.• - Nới rộng quần áo, khăn quàng nếu có.• - Làm thông đường thở nếu có.• - Cho người bệnh thở oxy theo chỉ định (ngắt• quãng hoặc liên tục). - Mở rộng cửa ra vào, cửa sổ.• - Thực hiện y lệnh của thầy thuốc.• 7- QUY TRÌNH KỸ THUẬT.• 7.1. Chuẩn bị người bệnh.• - Thông báo và dặn người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đếm nhịp thở.• 7.2. Chuẩn bị người Điều dưỡng.• - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, khẩu trang.• - Rửa tay thường quy.• 7.3. Chuẩn bị dụng cụ.• - Khay chữ nhật, đồng hồ bấm giây.• - Bút ghi kết quả, bảng theo dõi chức năng sống. 7.4- KỸ THUẬT TIẾN HÀNH.• 1) Giúp người bệnh nằm ngửa trên giường, tay gấp khuỷu vuông góc để trước ngực. Không cho người bệnh biết là đang đếm nhịp thở.• 2) Đặt 3 đầu ngón tay lên đường đi của động mạch quay để đánh lạc hướng người bệnh.• 3) Quan sát sự di động của lồng ngực hoặc bụng của người bệnh,• cứ mỗi lần lồng ngực nâng lên rồi hạ xuống là một nhịp thở.• 4) Nhịp thở đều có thể đếm 30 giây, nhân đôi để được tần số thở trong 1 phút.• 5) Với kiểu thở bất thường hoặc không đều đếm cả phút. Khi tần số thở trên 24 hoặc dưới 10 lần /phút gọi là bất thường.• 6) Đánh giá những dấu hiệu bất thường khi thở: lồng ngực chỉ di động một bên, nhịp thở có tiếng ngáy, tiếng rít, thở hổn hển hoặc đau khi thở.• 7) Đánh giá nhịp điệu của kiểu thở: lồng ngực có nâng lên nhanh và hạ xuống chậm không? thỉnh thoảng có cơn ngừng thở không? cơn ngừng thở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở THEO DÕI NHỊP THỞ MỤC TIÊU 1. Trình bày được tần số thở bình thường từng lứa tuổi, một số thay đổi nhịp thở.2. Nêu được quy tắc chung khi đếm nhịp thở, theo dõi và chăm sóc người bệnh rối loạn nhịp thở 3. Trình bày được qui trình kỹ thuật theo dõi nhịp thở cho người bệnh.• 1- Khái niệm.• Nhịp thở bình thường là nhịp thở đúng với tần số sinh lý êm dịu đều đặn• không có cảm giác gì, phải được thực hiện qua đường mũi một cách từ từ và sâu. 2- Tần số thở bình thường của từng lứa tuổi.• - Trẻ sơ sinh nhịp thở: 40 – 60 lần/1 phút.• - Trẻ < 6 tháng: 35 – 40 lần/1 phút.• 30 – 35 lần/1 phút.• - 7 - 12 tháng: - 2 - 3 tuổi: 25 – 30 lần/1 phút.• - 5 - 15 tuổi: 20 – 25 lần/1 phút.• - Người lớn: 16 – 20 lần/1 phút.• 3- Các yếu tố ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động của trung tâm hô• hấp. Có nhiều yếu tố tham gia điều hoà hoạt động của các trung tâm hô hấp:• + Vai trò của C02 và 02.• + Vai trò của thần kinh: Thần kinh trung ương, dây thần kinh số X.• + Vai trò của các cơ hô hấp: Cơ hoành, cơ gian sườn, cơ ức đòn chũm.• 4- NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NHỊP THỞ.• 4.1- Thay đổi sinh lý.• Nhịp thở nhanh.• - Khi lao động, khi thể dục thể thao, khi xúc động, cảm động, hồi hộp.• - Tuổi.• - Trời nắng nóng.• Nhịp thở chậm.• - Gặp ở những người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, những người luyện tập khí công.• - Người cố ý thở chậm.• 4.2- Thay đổi nhịp thở bệnh lý.• - Bình thường ta không có cảm giác gì khi thở, khi động tác thở trở nên nặng nề khó chịu cần phải chú ý để thở, đó là hiện tượng khó thở. Một vài kiểu rối loạn nhịp thở.• - Kiểu thở Cheyne-stoker: Đặc điểm• kiểu thở này bao gồm thì khó thở và thì tạm ngừng thở luân chuyển nối tiếp nhau. + Thì 1: Ngừng thở 15 - 20 giây do ức• chế trung tâm hô hấp. + Thì 2: Bắt đầu thở nông, nhẹ rồi dần• dần nhanh, mạnh và sâu, sau đó chuyển sang nhẹ nông rồi lại ngừng thở bắt đầu cho 1 chu trình khác. Kiểu thở này thường gặp trong xuất huyết não, u não, nhiễm độc, u rê huyết cao. - Kiểu thở Kussmaul: Đặc điểm kiểu thở• này hít vào sâu, ngừng thở ngắn, thở ra nhanh sau đó là ngừng thở kéo dài tiếp đến chu kỳ sau. Kiểu thở này thường gặp trong trường hợp người bệnh hôn mê do đái tháo đường (khi đó hơi thở có mùi axeton). 5- QUY TẮC CHUNG.• - Trước khi đếm nhịp thở người bệnh nằm nghỉ 15 phút.• - Không làm thủ thuật gì khi theo dõi nhịp thở. Không đếm nhịp thở khi người bệnh mới uống thuốc đặc biệt là thuốc kích thích hô hấp.• - Theo dõi nhịp thở ngày 2 lần, trường hợp đặc biệt theo chỉ định của bác sĩ.• - Khi theo dõi nhịp thở không để cho người bệnh biết mình đang được theo dõi nhịp thở.• - Theo dõi nhịp thở trong 1 phút, trường hợp thở đều có thể đếm trong 30 giây rồi nhân 2• - Khi theo dõi nhịp thở thấy nhịp thở bất thường phải báo cáo với bác sĩ.• - Ghi kết quả theo dõi vào phiếu theo dõi. 6- THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN NHỊP• - Động viên ngườiTHỞnếu người bệnh tỉnh bệnh . táo, tiếp xúc được. - Để người bệnh nằm ở tư thế thích hợp.• - Nới rộng quần áo, khăn quàng nếu có.• - Làm thông đường thở nếu có.• - Cho người bệnh thở oxy theo chỉ định (ngắt• quãng hoặc liên tục). - Mở rộng cửa ra vào, cửa sổ.• - Thực hiện y lệnh của thầy thuốc.• 7- QUY TRÌNH KỸ THUẬT.• 7.1. Chuẩn bị người bệnh.• - Thông báo và dặn người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đếm nhịp thở.• 7.2. Chuẩn bị người Điều dưỡng.• - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, khẩu trang.• - Rửa tay thường quy.• 7.3. Chuẩn bị dụng cụ.• - Khay chữ nhật, đồng hồ bấm giây.• - Bút ghi kết quả, bảng theo dõi chức năng sống. 7.4- KỸ THUẬT TIẾN HÀNH.• 1) Giúp người bệnh nằm ngửa trên giường, tay gấp khuỷu vuông góc để trước ngực. Không cho người bệnh biết là đang đếm nhịp thở.• 2) Đặt 3 đầu ngón tay lên đường đi của động mạch quay để đánh lạc hướng người bệnh.• 3) Quan sát sự di động của lồng ngực hoặc bụng của người bệnh,• cứ mỗi lần lồng ngực nâng lên rồi hạ xuống là một nhịp thở.• 4) Nhịp thở đều có thể đếm 30 giây, nhân đôi để được tần số thở trong 1 phút.• 5) Với kiểu thở bất thường hoặc không đều đếm cả phút. Khi tần số thở trên 24 hoặc dưới 10 lần /phút gọi là bất thường.• 6) Đánh giá những dấu hiệu bất thường khi thở: lồng ngực chỉ di động một bên, nhịp thở có tiếng ngáy, tiếng rít, thở hổn hển hoặc đau khi thở.• 7) Đánh giá nhịp điệu của kiểu thở: lồng ngực có nâng lên nhanh và hạ xuống chậm không? thỉnh thoảng có cơn ngừng thở không? cơn ngừng thở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án khoa Điều dưỡng Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng Theo dõi nhịp thở Thay đổi nhịp thở Tần số thở bình thường Quy tắc chung khi đếm nhịp thởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Thăm khám thực tế
22 trang 16 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng
20 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhiệt độ cơ thể
15 trang 12 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Chuyên đề Điều dưỡng cơ bản (Tập 1): Phần 2
161 trang 11 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu cơ bản của con người
12 trang 11 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở: Phần 2
189 trang 10 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Hồi sinh tim phổi (Cardiopulmonary resuscitation - CPR)
14 trang 10 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh
24 trang 9 0 0 -
7 trang 8 0 0